Đưa Giống Hàu Thái Bình Dương Ra Phú Quốc

Chiều ngày 8/5, giống hàu Thái Bình Dương do Trung tâm Giống và Kỹ thuật thủy sản (Sở NN-PTNT Phú Yên) sản xuất đã được đưa ra huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) để một số người dân ở đây nuôi thử nghiệm.
Ông Lê Quang Hiệp, Phó giám đốc phụ trách Trung tâm Giống và Kỹ thuật thủy sản cho biết, đây là lứa hàu Thái Bình Dương đầu tiên do đơn vị cho sinh sản nhân tạo thành công. Loại hàu này có ưu điểm trọng lượng thịt trên vỏ lớn hơn hàu ở cửa sông, tuyến sữa của hàu có quanh năm và vẻ ngoài đẹp mắt nên được nhiều người ưa thích. Tháng 3/2013, trung tâm đã đưa giống hàu bố mẹ từ tỉnh Bình Định về cho sinh sản nhân tạo thử nghiệm.
Sau 2 tháng, hàu phát triển tốt, trung tâm tiến hành xuất bán lứa đầu tiên gồm 230 dây (mỗi dây có từ 15 đến 20 miếng, mỗi miếng có 10 đến 150 con) ra Phú Quốc, với giá từ 17.000 đến 25.000 đồng/dây. Chiều ngày 8/5, giống hàu Thái Bình Dương do Trung tâm Giống và Kỹ thuật thủy sản (Sở NN-PTNT Phú Yên) sản xuất đã được đưa ra huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) để một số người dân ở đây nuôi thử nghiệm.
Ông Lê Quang Hiệp, Phó giám đốc phụ trách Trung tâm Giống và Kỹ thuật thủy sản cho biết, đây là lứa hàu Thái Bình Dương đầu tiên do đơn vị cho sinh sản nhân tạo thành công. Loại hàu này có ưu điểm trọng lượng thịt trên vỏ lớn hơn hàu ở cửa sông, tuyến sữa của hàu có quanh năm và vẻ ngoài đẹp mắt nên được nhiều người ưa thích. Tháng 3/2013, trung tâm đã đưa giống hàu bố mẹ từ tỉnh Bình Định về cho sinh sản nhân tạo thử nghiệm. Sau 2 tháng, hàu phát triển tốt, trung tâm tiến hành xuất bán lứa đầu tiên gồm 230 dây (mỗi dây có từ 15 đến 20 miếng, mỗi miếng có 10 đến 150 con) ra Phú Quốc, với giá từ 17.000 đến 25.000 đồng/dây.
Có thể bạn quan tâm

Chăn tằm, công việc truyền thống nhưng cũng lắm cực nhọc của nhà nông bao đời nay, công việc này vốn không thể thiếu những công cụ cái nong, cái né.

Đó là ông Bạch Văn Sơn, ở xã Nhơn Tân, TX An Nhơn, tỉnh Bình Định chuyên chăn nuôi heo và trồng rừng kinh tế; là nông dân sản xuất giỏi của thị xã An Nhơn.

Ngày 25/11/2015, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Bắc Ninh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện mô hình “Chăn nuôi gà đẻ trứng trên nền đệm lót sinh học” tại xã Hoà Tiến, huyện Yên Phong.

Dù không có lợi thế về khí hậu, đất đai, song Hà Nam đã đặt ra mục tiêu trở thành “thủ phủ” nuôi bò sữa giữa đồng bằng sông Hồng với số lượng có thể lên tới 15.000 con.

Thời gian qua, trong khi một số địa phương đang loay hoay tìm hướng đi mới nhằm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, thì tại một số xã của huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang lại đang có bước chuyển dịch, phát triển theo hướng tích cực.