Dạy nghề nuôi và phòng trị bệnh trâu bò cho nông dân miền núi
Trong 3 tháng học tập, các học viên được truyền đạt, hướng dẫn các nội dung: Cách chọn giống, kỹ thuật nuôi dưỡng các loại bò, sự động dục ở bò và kỹ thuật phát hiện động dục, thức ăn cho bò và một số biện pháp bảo quản, chế biến, kỹ thuật trồng một số giống cỏ chăn nuôi bò, các bệnh thường gặp ở trâu bò và cách phòng bệnh, điều trị bệnh, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho bò…
Được biết, trong năm 2015, Phú Yên được Hội Nông dân Việt Nam phân bổ 5 lớp đào tạo nghề cho 147 lao động nông thôn tại 3 huyện Sông Hinh, Đông Hòa và Phú Hòa.
Có thể bạn quan tâm
Mùa này, cả ở miền Nam và miền Bắc đều có thể tiến hành nuôi lươn. Chúng ta không lạ gì con lươn. Tuy nhiên, có nhiều người hiểu không hết hoặc hiểu sai về nó
Hơn 3.000 ha cà phê ở tỉnh Sơn La đã bị nhiễm bệnh lạ: biểu hiện là cây bị chùn ngọn, ra ít hoa, đậu quả thấp, giảm năng suất. Bệnh được phát hiện cách đây 4 năm nhưng vẫn chưa biết nguyên nhân phát sinh, chưa có thuốc phòng trừ; nông dân loay hoay tìm cách cứu vườn cà phê nhưng vẫn chưa có kết quả..
Vào ngày 27 tháng 4 năm 2011, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư Đồng Tháp đã tổ chức cho gần 50 nông dân các huyện, thị, thành phố và cán bộ kỹ thuật trong Tỉnh tham quan và học hỏi mô hình nuôi cá chình có hiệu quả của ông Nguyễn Ngọc Chính, khóm 8, thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau
Hiện nay, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long là vùng chuyên canh khoai lang với diện tích lớn và chất lượng nổi tiếng nhất, nhì khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Mấy chục năm trước, sản phẩm khoai lang nơi đây được người dân chợ cầu Ông Lãnh – Sài Gòn, chợ Mỹ Tho, chợ Cần Thơ ưa chuộng và quen gọi là khoai lang Tân Quới
Khắc phục tình trạng đất nhiễm mặn khó canh tác bằng cách trồng những cây ăn quả phù hợp, đưa thêm giống mới vào sản xuất, áp dụng mô hình VAC để làm giàu, là hướng đi đúng đã giúp gia đình anh Phan Quốc Hùng, ấp Tân Hưng, Tân Thới, huyện cù lao Tân Phú Đông (Tiền Giang), dựng nên cơ nghiệp vững vàng.