Chuẩn bị thả gần 800.000 con cá giống vào hồ Dầu Tiếng
4 loại thả cá giống được thả gồm: mè hoa (338.300 con), trắm cỏ (180.000 con), trôi (220.000 con) và cá tra là 60.000 con.
Như vậy, với đợt thả cá giống lần này, từ năm 2005 đến nay, Tây Ninh thả hơn 9,8 triệu con cá giống xuống hồ Dầu Tiếng, gồm 12 loại cá: trắm cỏ, trôi, mè vinh, chép, lăng vàng, mè hoa, mè trắng, cá hô, cá tra, cá tra dầu, thát lát cườm, lóc bông.
Đợt thả cá giống nhiều nhất là năm 2009, thả hơn 2,2 triệu con.
Việc thả cá giống xuống hồ Dầu Tiếng nhằm phát triển nguồn lợi thủy sản, cải tạo môi trường nước, tăng sản lượng khai thác thủy sản; đồng thời tạo việc làm, ổn định cuộc sống cho người dân sống ven hồ.
Được biết, trong hồ Dầu Tiếng có rất nhiều loài có giá trị kinh tế cao, như cá leo, cá lăng, trắm cỏ, mè hoa, trôi...
Có thể bạn quan tâm
Một số loại trái cây của nhà vườn tại TP Cần Thơ như các loại dâu xanh, dâu bòn bon, xoài thơm, xoài giống Đài Loan…đã giảm giá trên dưới 50% so với cùng kỳ năm trước và giảm bình quân từ 3.000-10.000 đồng/kg so với cách nay 1 tháng.
Từ việc liên kết chăn nuôi, cung cấp gà sạch, ông Nguyễn Văn Vĩnh ở thôn An Bá, xã An Bá (Sơn Động - Bắc Giang) đã có thu nhập ổn định.
Trong những tháng tới, một số ngành hàng chủ lực sẽ còn đối mặt với nhiều khó khăn, thì nhiều ngành hàng sẽ vẫn thuận lợi hoặc bớt khó khăn hơn.
“Sau 20 năm nuôi gia cầm không hiệu quả, tôi chuyển sang nuôi chim bồ câu Pháp. Từ 200 đôi chim giống ban đầu, nay tôi nuôi 1.000 đôi chim bố mẹ. Bồ câu Pháp dễ nuôi, tốn ít thời gian chăm sóc lại cho thu nhập ổn định nên tôi quyết định chuyển hướng đầu tư cho con vật này”, ông Nguyễn Thế Hường, một trong những người đầu tiên ở xã Hoằng Trinh (Hoằng Hóa - Thanh Hóa) thành công với mô hình nuôi chim bồ câu cho biết như vậy.
Luôn giữ ẩm cho luống mạ, tuyệt đối không để mạ bị khô hạn. Nếu nhiệt độ xuống dưới 15 độ C, ban đêm đưa nước vào ruộng ngập 1/3-1/2 cây mạ, để giữ ấm chân mạ, ban ngày tháo nước ra.