Chế tạo thành công máy bóc hạt mắc ca
Dây chuyền bóc, tách vỏ mắc ca và xấy khô gồm 3 loại máy, máy bóc vỏ ngoài (khi vừa thu hoạch), máy tách vỏ cứng và cuối cùng là máy sấy. Máy bóc vỏ ngoài quả mắc ca của ông Trị phù hợp với sản xuất hộ cá thể, mỗi giờ bóc được 300kg quả.
Kết cấu máy gồm trên cùng là thùng đựng quả mắc ca, khi đổ mắc ca vào thùng để bóc vỏ, bật cầu dao điện mô tơ sẽ chạy kéo theo guồng xoay bên trong hoạt động. Quả mắc ca từ trên thùng chảy xuống guồng xoay này sẽ gây tách lớp vỏ ngoài, sau đó cả vỏ và hạt cùng được đẩy ra bộ phận sàng, tách biệt lớp vỏ và hạt đi ra hai lối khác nhau.
Ông Trị cho biết, nhận thấy cây mắc ca thời gian gần đây bắt đầu được người dân đưa vào trồng đại trà, với quy mô ngày càng lớn, nên ông đã chế tạo ra loại máy này hỗ trợ người nông dân tỉnh nhà vào giai đoạn thu hoạch trái.
Có thể bạn quan tâm
Thời điểm này, nông dân trồng đậu phộng trên địa bàn huyện Lấp Vò đang bước vào kỳ thu hoạch rộ, năng suất đạt từ 30-35 giạ/công, giá bán hiện tại ở mức ổn định 255.000 đồng/giạ. Nhiều nông dân cho biết, với giá này có thể thu lợi nhuận từ 3-4 triệu đồng/công.
Hiện dâu được nhà vườn bán cho thương lái với giá dao động từ 6 ngàn đến 11 ngàn đồng/kg, tùy theo loại.
Anh Trần Duy Hùng ở xóm 10, xã Diễn Thành là người có thâm niên trồng cây dưa hấu từ năm 2002 đến nay trong huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Lô vải quả tươi đầu tiên từ Việt Nam đã được đưa đến Canada bằng đường hàng không vào tối 10/6.
Trong khi nước ta phải nhập một số loại hoa quả từ nước ngoài với giá cao, người tiêu dùng còn nghi ngờ về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm thì có nông dân trong tỉnh Hưng Yên đã ứng dụng thành công kỹ thuật trồng giống dưa Kim hoàng hậu (còn gọi là dưa vàng) có xuất xứ từ Thái Lan, cho năng suất, chất lượng không thua kém dưa nhập khẩu, giá rẻ hơn dưa nhập khẩu nhưng lợi nhuận vẫn cao hơn nhiều loại cây trồng khác.