Cấm nghề giã cào Banh Lông hoạt động trên vùng biển Bình Thuận

Theo đó, Sở Nông nghiệp giao Chi cục Thủy sản phối hợp với Phòng Nông nghiệp và PTNT các huyện, Phòng Kinh tế thị xã, thành phố và UBND các xã, phường, thị trấn vùng biển tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến ngư dân và các tổ chức hoạt động khai thác thủy sản trên vùng biển của tỉnh về chủ trương cấm nghề giã cào Banh Lông hoạt động trên vùng biển Bình Thuận.
Phối hợp chặt chẽ với lực lượng Bộ đội Biên phòng, Công an và UBND các địa phương vùng biển tăng cường công tác kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Có thể bạn quan tâm

Từ đầu năm đến nay, đã có hơn 6.000ha tôm nuôi của bà con huyện Hồng Dân (Bạc Liêu) bị thiệt hại. Tập trung nhiều ở các xã Ninh Thạnh Lợi, Ninh Thạnh Lợi A và Vĩnh Lộc A. Tôm nuôi bị thiệt hại chủ yếu từ 1 - 2 tháng tuổi.

Đầu tháng 5.2015 đến nay, các hộ nuôi cá lồng ở vùng đầm Thị Nại tại Hải Minh Trong (thuộc tổ 46, khu vực 9, phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn) gặp khó khăn do cá bị bệnh và chết hàng loạt. Hiện ngành chức năng của thành phố và của tỉnh đang hướng dẫn bà con các biện pháp để phòng trừ, hạn chế dịch bệnh lây lan.

Mấy tháng qua, thời tiết nắng nóng kéo dài đã làm cho nhiều nhiều vuông tôm nuôi ở huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang bị thiệt hại.

Theo phân tích từ Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long, giá thủy sản nguyên liệu đang sụt giảm, gây khó khăn cho người nuôi do không đủ chi phí cho sản xuất.

Với những ưu điểm vượt trội như: hàm lượng dinh dưỡng cao, giá bán cạnh tranh, phù hợp với khẩu vị nhiều người tiêu dùng... nên con cá tra Việt Nam được các nhà nhập khẩu quốc tế nhận định là "loại thực phẩm tuyệt vời".