Các Nước Đang Cố Gắng Cắt Giảm Sản Lượng Khai Thác Cá Ngừ
Trong việc đấu thầu để giảm sản lượng khai thác các loài cá ngừ quan trọng ở khu vực Trung Tây Thái Bình Dương (cá ngừ vằn, cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to), Tổ chức Diễn đàn Nghề cá Thái Bình Dương (FFA) đang thử nghiệm Đề án Ngày hoạt động của tàu (VDS).
VDS - mặc dù chỉ được thử nghiệm ở các nước tham gia Hiệp định Nauru - là một sáng kiến cho phép chủ tàu mua và trao đổi ngày được phép khai thác trong vùng biển của các nước này và họ chỉ được phép khai thác vào những ngày này.
Mục đích của VDS là để hạn chế và làm giảm sản lượng khai thác các loài cá ngừ mục tiêu, và tăng tỉ suất lợi nhuận từ hoạt động đánh bắt cá thông qua việc thu phí cấp phép khai thác của các quốc gia khai thác ngoài khơi (DWFNs).
Tổng phân bổ ngày đánh bắt cá được thiết lập và phân bổ giữa các thành viên các nước quốc đảo Thái Bình Dương trong thời gian từ 1 đến 3 năm trước.
Các quốc gia thử nghiệm sáng kiến này là quần đảo Solomon, Tuvalu, Kiribati, Marshall Islands, PNG, Nauru, Micronesia và Palau.
Có thể bạn quan tâm
Bà con ai cũng hào hứng với giống bắp mới vừa chống chịu thuốc trừ cỏ gốc Glyphosate lại vừa kháng được sâu đục thân
Nuôi dế ít dịch bệnh, công chăm sóc và chi phí thức ăn thấp mà cho thu nhập khá cao so với nhiều nghề khác. Chỉ cần cho dế ăn sạch, ở sạch và uống sạch....
Nắm bắt cơ hội, mạnh dạn chuyển đổi, ông Đặng Văn Thể (Chùa Hang - Đồng Hỷ - Thái Nguyên) đã từ bỏ hơn 300 thùng ong mật nội chuyển hướng sang nuôi ong mật ngoại cho thu nhập gấp nhiều lần.
Nông dân các xã Mỹ Hòa, Mỹ An và Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) thực hiện mô hình nuôi ếch Thái thương phẩm mang lại lợi nhuận hàng chục triệu đồng/hộ.
Đây là loại cây dễ trồng, ít sâu bệnh và ít tốn công chăm sóc, thời gian từ khi trồng cho đến thu hoạch khoảng 18 tháng, cây lại cho trái quanh năm.