Cá Tra Chiếm 22% Giá Trị Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết: Xuất khẩu (XK) cá tra 9 tháng đầu năm đạt giá trị 1,276 tỷ USD, tăng 0,2% so với cùng kỳ năm 2013.
Trong đó, cá tra XK hiện vẫn duy trì vị trí thứ 2 sau tôm, chiếm 22% tổng giá trị XK thủy sản của Việt Nam. EU đang là thị trường nhập khẩu cá tra lớn nhất, chiếm 20,4% tổng kim ngạch XK mặt hàng này của Việt Nam. Tuy nhiên, XK cá tra sang EU trong 9 tháng đầu năm đạt giá trị 261,02 triệu USD, giảm 8,4% so với cùng kỳ năm 2013.
Có thể bạn quan tâm
Được đánh giá là một trong những tỉnh miền núi có nhiều thế mạnh để phát triển thủy sản nhất là trên diện tích mặt nước lòng hồ thủy điện Sơn La và Hòa Bình, những năm qua, tỷ trọng về thủy sản trong cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Sơn La tăng lên.
Thông thường vào những tháng cuối năm, giá tôm sú, tôm thẻ chân trắng và cá tra nguyên liệu tăng giá do vào cuối vụ nuôi và nhu cầu nguyên liệu chế biến phục vụ thị trường xuất khẩu dịp Noel, tết Dương lịch tăng.
Qua nhiều năm gặp khó khăn với con tôm sú do ảnh hưởng của dịch bệnh, thời tiết không thuận lợi, đầu năm 2015, ông Huỳnh Văn Húi, ấp 9A, xã Thuận Hòa đã được Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Kiên Giang chọn để thực hiện thí điểm mô hình nuôi tôm chân trắng.
9 tháng đầu năm 2015, tổng giá trị XK cá tra đạt 1,16 tỷ USD, giảm 9,3% so với cùng kỳ năm trước. So với cùng kỳ năm trước, thị trường XK cũng bị thu hẹp hơn 12 nước. Sự khó khăn của XK cá tra trong 2/3 chặng đường của năm “hiện diện” rõ tại hầu hết các thị trường XK lớn.
Để đảm bảo nguồn thức ăn cho đàn gia súc trong mùa đông năm nay, huyện Sa Pa triển khai dự án hỗ trợ cho nông dân ở 12 xã khu vực vùng cao thực hiện ủ dự trữ 80.560kg cỏ.