Bình Định Tái Diễn Tình Trạng Xí Phần Nuôi Trồng Thủy Sản Trên Đầm Thị Nại

Đó là thông tin ông Lê Duy Trinh, Chủ tịch điều hành liên xã Bắc đầm Thị Nại, trao đổi với PV Báo Bình Định vào ngày 14.10.
Theo ông Trinh, qua phản ánh ngư dân, gần đây, một số hộ dân ở xã Phước Thuận (huyện Tuy Phước, Bình Định) lén lút cắm cọc trái phép trên nhiều ha mặt nước đầm Thị Nại để “xí phần” nuôi trồng thủy sản.
Qua kiểm tra thực tế, tổ công tác đã phát hiện ở thôn Lộc Hạ có 13 trường hợp, với diện tích lấn chiếm 8 ha; 3 hộ ở thôn Nhân n lấn chiếm khoảng 3 ha. Hầu hết, diện tích lấn chiếm trái phép để nuôi sìa, hàu.
Trước tình trạng này, UBND xã Phước Thuận đã mời tất cả các trường hợp tới làm việc, yêu cầu tự giác tháo dỡ, khôi phục lại hiện trạng ban đầu trước ngày 31.10.2014. Nếu các hộ không tự giác chấp hành, UBND xã Phước Thuận sẽ xử lý vi phạm hành chính theo đúng quy định pháp luật; đồng thời, phối hợp với các ngành có liên quan tổ chức cưỡng chế, tháo dỡ.
Có thể bạn quan tâm

Chỉ trong vòng 5 năm trở lại đây, diện mạo xã Đăk Djrăng (huyện Mang Yang, Gia Lai) đã hoàn toàn thay đổi. Đổi thay đó có sự góp sức không nhỏ của Hội ND xã mà người đứng đầu là anh Đỗ Văn Thinh…

Vài năm gần đây nhiều nông dân xã Phú An (Cai Lậy) thoát nghèo, vươn lên làm giàu nhờ trồng chanh bông tím, trong đó có ông Nguyễn Văn Tám ở ấp 6.

Giữa rừng đước xanh um, tôm giống được thả xuống. Không cần cho ăn, không dùng thức ăn tăng trưởng, không thuốc kháng sinh trị bệnh, người nuôi chỉ dọn dẹp xung quanh thật sạch và đảm bảo 50-60% rừng trên tổng diện tích nuôi tôm là có tôm sạch.

Theo lời giới thiệu của chủ tịch UBND xã Hà Lương, chúng tôi đến thăm mô hình phát triển kinh tế của anh Nguyễn Hồng Quang, hội viên hội nông dân chi hội 4 của xã. Được biết trong những năm gần đây, với ý chí quyết tâm làm giàu và dám nghĩ dám làm, anh Quang đã mạnh dạn lập mô hình nuôi con đặc sản và cho thu nhập cao.

Ða số người nuôi tôm có trình độ kỹ thuật thấp, tôm giống không qua kiểm dịch còn cao, thả nuôi mật độ dày… là những lý do khiến cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) ở tỉnh Bình Định luôn trong tình trạng không bền vững vì dịch bệnh tôm nuôi. Ðây là kết quả nghiên cứu do Chi cục Thú y thực hiện.