Bệnh Đục Cơ Ở Tôm Càng Xanh
Bệnh này thường xảy ra trong giai đoạn tôm bột (PL), quan sát trong bể nuôi thấy xuất hiện một số con có màu trắng đục trên thân, điểm trắng đục xuất phát từ đuôi và lan dần ra, tôm bị bệnh bơi lội khó khăn, những con bị nặng sẽ chết. Bệnh xảy ra mang tính tự phát do các hiện tượng sốc của môi trường: nhiệt độ, độ mặn và oxy, kết hợp với mật độ nuôi cao, kỹ thuật nuôi không phù hợp.
Tỷ lệ mắc bệnh: 10 – 30%, sử dụng thuốc kháng sinh thường không hiệu quả, chủ yếu là phòng ngừa, giảm tối đa các hiện tượng gây sốc ngay sau khi phát hiện bệnh, bệnh sẽ không tăng và khỏi.
Có thể bạn quan tâm
Qua tổng kết cho thấy mô hình đạt hiệu quả khá cao, năng suất đạt trung bình từ 200 – 250kg/ha, lợi nhuận từ 30 – 50 triệu đồng/ha.
Tôm càng xanh là đối tượng thủy sản nuôi không đem lại lợi nhuận cao như đối với tôm nuôi nước lợ, nhưng ít rủi ro dịch bệnh và có năng suất cao, hiệu quả
Tôm càng xanh là loài ít dịch bệnh, dễ nuôi, tuy nhiên đối với loài này, để đạt được hiệu quả kinh tế, khi chọn giống cần phải chú ý đến đặc điểm sinh trưởng
Tôm càng xanh là một đối tượng nuôi khá phổ biến hiện nay, vì có tiềm năng rất lớn về xuất khẩu. Nghiên cứu gần đây cho thấy, mô hình nuôi tôm càng xanh biofloc
Hiện nay hình thức nuôi tôm càng xanh thương phẩm chủ yếu theo dạng quảng canh cải tiến nuôi trong ruộng lúa và bán thâm canh trong các diện tích nhỏ