Agribank giải ngân 674 tỷ đồng cho ngư dân
Trong số 647 tỷ đồng giá trị hợp đồng vay vốn, 265 tỷ đồng dư nợ cho vay theo NĐ 67 Agribank đạt được đến thời điểm 30.9.2015, đóng mới, nâng cấp tàu khai thác đạt trên 459 tỷ đồng, dư nợ đạt trên 176 tỷ đồng; đóng mới, nâng cấp tàu dịch vụ hậu cần đạt trên 187 tỷ đồng, dư nợ trên 89 tỷ đồng.
Với mong muốn ngày càng có nhiều ngư dân cả nước được hưởng lợi từ chương trình này, các chi nhánh Agribank trong hệ thống như Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Thừa Thiên – Huế, Ninh Thuận, Quảng Trị, Nghệ An, Sầm Sơn, Thanh Hóa, Nam Định, Khánh Hòa, Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, Cà Mau, Bình Thuận, Bạc Liêu, Bến Tre, Vũng Tàu…
Tích cực phối hợp với chính quyền địa phương các cấp triển khai hiệu quả cho vay tàu “67”, cử cán bộ tín dụng thường xuyên bám sát địa bàn, tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu vay vốn của ngư dân, hướng dẫn cụ thể về hồ sơ, thủ tục…
Có thể bạn quan tâm
Vụ ĐX 2014-2015, Trung tâm KN-KN Quảng Nam thực hiện mô hình chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng giống lạc L23....
Bà con ai cũng hào hứng với giống bắp mới vừa chống chịu thuốc trừ cỏ gốc Glyphosate lại vừa kháng được sâu đục thân
Nuôi dế ít dịch bệnh, công chăm sóc và chi phí thức ăn thấp mà cho thu nhập khá cao so với nhiều nghề khác. Chỉ cần cho dế ăn sạch, ở sạch và uống sạch....
Nắm bắt cơ hội, mạnh dạn chuyển đổi, ông Đặng Văn Thể (Chùa Hang - Đồng Hỷ - Thái Nguyên) đã từ bỏ hơn 300 thùng ong mật nội chuyển hướng sang nuôi ong mật ngoại cho thu nhập gấp nhiều lần.
Nông dân các xã Mỹ Hòa, Mỹ An và Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) thực hiện mô hình nuôi ếch Thái thương phẩm mang lại lợi nhuận hàng chục triệu đồng/hộ.