30 tấn thanh long cần đỡ đầu

Anh Nguyễn Văn Mười, một hộ dân xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời buồn bã nói: Hiện giá thanh long ruột đỏ chỉ còn 8.000 đồng/kg, nhưng thương lái thu mua còn đưa ra đủ kiểu yêu cầu về kích cỡ, màu da của trái, rất khó bán. Với giá bán hiện tại thì chúng tôi muốn kiếm lại đủ tiền chi phí cũng khó.
Ông Nguyễn Văn Tranh, PGĐ Sở NN-PTNT Cà Mau cho biết: Năm 2010, diện tích thanh long của tỉnh chỉ khoảng 50 ha nhưng nay lên tới gần 1.000 ha, bà con phát triển trồng nhanh quá nên vượt quá nhu cầu của thị trường.
Có thể bạn quan tâm

Sau thời gian triển khai công tác chống dịch, đến nay có khoảng 2.100/2.700 ha nhãn tiêu da bò bị bệnh “chổi rồng” đã phục hồi và phát triển trở lại sau khi được cắt tỉa và phun thuốc (trong đó có 600ha cho trái).

Vụ vú sữa năm nay hầu hết nhà vườn đều trúng mùa, trúng giá nhờ thời tiết thuận lợi, trình độ thâm canh của bà con nâng lên và vú sữa Lò Rèn đã khẳng định được thương hiệu, chất lượng trên thị trường trong nước và xuất khẩu.

Tháng 12 vừa qua, cam sành thôn Thuốc Thượng 1, xã Tân Thành (Hàm Yên - Tuyên Quang) đã được Viện Khoa học sự sống (Bộ Nông nghiệp và PTNT) chính thức công nhận an toàn theo tiêu chuẩn VietGap. Đây tiếp tục là bước tiến quan trọng góp phần nâng cao giá trị cam sành Hàm Yên nói chung và vùng cam Tân Thành nói riêng.

Theo các hộ nông dân, bưởi đường lá cam Bạch Đằng hiện nay không đủ cung ứng cho các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, trong đó thị trường tiêu thụ chủ yếu hiện nay là Hà Nội.

Năm 2007, ông Trần Minh Mẫn ở khu vực 2, phường Ba Láng (quận Cái Răng, TP Cần Thơ) thăm người bạn Việt kiều ở tỉnh Tiền Giang. Tại đó, ông được người bạn giới thiệu từng mua hai cây mít giống Myanmar đem về trồng nhưng không hợp phong thổ nên còi cọc, có một cây sống ra một cành duy nhất cho 3 trái. Người bạn biếu ông một trái làm quà.