Kỹ Thuật Trồng Lúa - Bón Phân

Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali.
Ở giai đoạn để nhánh (22-25 NSS) và làm đòng (42-45 NSS), sử dụng bảng so màu lá để điều chỉnh lượng phân đạm cần bón. Loại phân sử dụng và lượng phân bón từng loại cho từng giai đoạn sinh trưởng của lúa được khuyến cáo như trong bảng ở phần cuối của Quy trình.Loại phân, liều lượng và thời gian bón cho lúa (tính cho 1000 m2)Loại đất Thời kỳ bón Ra rễ (7-10 NSG) Đẻ nhánh (22-25 NSG) Đón đòng (42-45 NSG) Bón nuôi hạt (55-60 NSG) Vụ Hè thu Đất phù sa 15 kg NPK 20-20-15 4-5 kg DAP 7-8 kg Urê 5-6 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhĐất phèn nhẹ và trung bình 15 kg NPK 20-20-15 6-7 kg DAP 6-7 kg Urê 4-5 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhVụ Đông xuân Đất phù sa 10 kg NPK 20-20-15 và4-5 kg Urê 4-5 kg DAP 7-8 kg Urê 7-8 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhĐất phèn nhẹ và trung bình 15 kg NPK 20-20-15 5-6 kg DAP 6-7 kg Urê 5-6 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhCó thể bạn quan tâm

Xin giới thiệu một số biện pháp kỹ thuật nhằm rút ngắn thời gian sinh trưởng của lúa mùa để khắc phục hiện tượng bất lợi này. Biện pháp canh tác

Cần căn cứ vào dự báo thời điểm trứng rầy nở rộ, rầy cám tuổi 1-3 chiếm tỷ lệ cao của cơ quan bảo vệ thực vật các địa phương để quyết định thời điểm phun trừ.

Theo ông Phát, giống lúa lai HR 182 kháng sâu bệnh tốt, suốt vụ vừa qua tôi chỉ phải phun một lần duy nhất (thuốc dưỡng, cộng với thuốc trừ sâu để giữ lá đòng), trong khi làm lúa thuần phải phun từ 4-5 lần. Cuối vụ, bệnh đạo ôn có xuất hiện lác đác nhưng chỉ 2-3 ngày là vết bệnh tự khô, không cần phun thuốc. Năng suất lúa đạt 1 tấn/công, trước đây làm các giống lúa thuần chỉ đạt 700-800 kg/công.

Nhằm giúp bà con nông dân khắc phục những tình trạng như: nấm mốc, lên men, nhiễm sâu mọt, tự bốc nóng…của hạt thóc sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng của thóc không bị giảm, giữ được hàm lượng các chất dinh dưỡng và giá trị thương phẩm cũng như đáp ứng yêu cầu sức khỏe cho người và vật nuôi, chúng tôi xin giới thiệu các kỹ thuật cơ bản để bảo quản lúa cho phù hợp với điều kiện của hộ gia đình mình.

Chuẩn bị hạt giống * Làm sạch hạt lúa trước khi ngâm ủ bằng cách ngâm hạt trong nước muối 15% trong thời gian 5-10 phút, loại bỏ hạt lép lửng và lẫn tạp. * Sau đó, cho vào bao ngâm trong nước sạch 30 giờ.