Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Rau Muống Nước
Hiện nay rau muống nước chủ yếu dùng các giống địa phương. Có hai giống: giống thân tím và thân trắng, nhưng giống được thị trường ưa chuộng là giống thân trắng. Rau muống nước rất dễ nhân giống, có thể lấy giống từ ruộng rau đang thu hoạch
Rau muống là một loại rau rất quen thuộc đối với tất cả người dân thành thị và nông thôn, đặc biệt là bà con nông dân ở xã Bình Mỹ, Củ Chi, TP. HCM. Bình Mỹ,là xã nằm dọc theo sông Sài Gòn với đa số diện tích là vùng trũng phù hợp với canh tác lúa nước.
Những năm gần đây, mô hình trồng rau muống nước theo tiêu chuẩn VietGAP ở xã Nhị Bình, Hóc Môn, TP.HCM đã mang lại rất nhiều lợi ích cho người dân. Mỗi năm, anh Phạm Văn Mão ở xã Nhị Bình, Hóc Môn, TPHCM thu nhập xấp xỉ nửa tỷ đồng từ trồng rau muống nước.
Rau muống (rau muống cạn và rau muống nước), tên khoa học: Ipomoea aquatica; Họ Bìm bìm: Convolvulaceae thường bị bệnh gỉ trắng (Albugo impom); Ốc bươu vàng, sâu khoang, Sâu xanh, rầy,… Trồng Rau Muống góp thêm thu nhập hằng ngày cho người nông dân rất ổn định vị đầu ra luôn có.
Rau Muống là loại rau rất phổ biến và rất ưa chuộng ở nước ta. Rau muống ít gặp bệnh hại mà thường gặp nhiều loài sâu hại như sâu khoang, sâu ba ba, bọ ban miêu đầu đỏ tập trung phá hại nặng từ tháng 3. Trồng Rau Muống mang lại thu nhập cho người nông dân không cao nhưng ổn định