Xuất hiện sâu keo, bọ xít đen hại lúa hè thu

Bọ xít đen phát sinh gây hại cục bộ một số vùng lúa, mật độ bình quân từ 1 - 3 con /m2, có nơi 5 - 7 con/m2, bệnh vàng sinh lý, nghẹt rễ hại cục bộ vùng tiêm phèn, chua mặn.
Để bảo vệ lúa hè thu, Trạm Bảo vệ thực vật huyện Núi Thành hướng dẫn nông dân khi mật độ bọ xít đen trên 10 con/m2 thì dùng các loại thuốc đặc hiệu để phun trừ. Những chân ruộng bị nhiễm mặn, chua phèn cần thay nước thường xuyên, bổ sung phân tổng hợp. Những chân ruộng bị nghẹt rễ, vàng sinh lý cần bón vôi, thay nước bón tro bếp, phân chuồng hoai mục, hoặc phân DAP.
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay cây Cao Su giữ vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của nông nghiệp và làm thay đổi mạnh mẽ cuộc sống của nông dân Bình Dương. Nhiều người đã trở nên giàu có nhờ trồng Cao Su

Với 2 ha đất nuôi tôm sú chuyên canh gặp rũi ro liên tiếp, khó khăn hoàn khó khăn, anh chuyển sang thực hiện mô hình tôm-lúa, sử dụng giống mới, gieo sạ thưa, phân bón cân đối, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Vụ lúa thu hoạch, anh cải tạo mương, phơi ao, bón vôi, chủ động rửa phèn, mặn

Giá cà phê, hồ tiêu, cao su ... thời gian qua liên tục biến động theo hướng tăng mạnh đã khiến người dân ở nhiều tỉnh Tây Nguyên đua nhau mở rộng diện tích, chuyển đổi cây trồng bất chấp khuyến cáo, quy hoạch

Ngư dân Phan Văn Dầu (52 tuổi, phường Trần Phú, TP. Quy Nhơn) cho biết, vào khoảng 4h sáng nay, khi đi kiểm tra lưới cách bờ khoảng 100m thì bất ngờ phát hiện một con cá mập trắng vẫn còn sống mắc kẹt trong lưới. Ông Dầu đã phải hô gọi một số người quen trợ giúp để đưa cá vào bờ

Trung tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh đã đứng ra làm trung gian trong hợp đồng trồng cà tím giữa Công ty Duyên Hải và bà con nông dân ở Bưng Riềng. Hợp đồng 3 bên - 4 nhà (3 bên là người nông dân, người thu mua và đại diện địa phương, 4 nhà là nông dân, chính quyền, doanh nghiệp và nhà khoa học) đã được ký kết