Xác định 12 cơ sở sản xuất cây giống cà phê sạch bệnh ở Lâm Đồng
Kết quả, 12 cơ sở sản xuất ở đây đều xử lý tuyến trùng theo đúng hướng dẫn của Chi cục, nên chất lượng các loại cây giống cà phê đều đạt tiêu chuẩn sạch bệnh để trồng tái canh như TS1, TR4, Mít, TRS1, Catimor...
Trong đó ở Bảo Lộc có 5 cơ sở sản xuất là: Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao kỹ thuật cây công nghiệp và cây ăn quả; các hộ Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Xuân Bách, Cù Ngọc Hòa và Nguyễn Tấn Nhật Uyên. Di Linh có 3 cơ sở của 3 hộ Huỳnh Điểu, Vũ Đình Nghị và Mai Đại Trang. Còn lại ở huyện Lâm Hà có 4 cơ sở: Nguyễn Minh Quốc, Bùi Minh Yến, Vũ Văn Giới và Minh Hiếu.
Có thể bạn quan tâm
Thời tiết đang nắng nóng cao điểm khiến nhiều diện tích cây trồng ở vùng cát huyện Thăng Bình bỏ hoang, hoặc đang sinh trưởng có nguy cơ chết khô vì thiếu nguồn nước tưới tiêu.
Liên kết sản xuất lúa giống, các loại cây hoa màu là hướng đi hợp lý để các hợp tác xã (HTX) và nông dân có thể nâng cao hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, không phải lúc nào việc liên kết cũng mang lại hiệu quả, mà ngược lại, một số HTX phải ôm nợ vì các công ty không thực hiện đúng cam kết.
Phong trào nuôi cá lồng bè tự phát trên sông Tam Kỳ không chỉ cản trở giao thông đường thủy nội địa mà còn báo động tình trạng ô nhiễm nguồn nước.
Say mê trồng lan nên bỏ cả việc làm ở TP.HCM, rồi mạnh dạn bỏ ra hàng trăm triệu đồng để đưa giống lan mokara về trồng thử ở đất Quảng Ngãi. Sau gần 2 năm đầu tư chăm sóc, đến nay mô hình hoa lan của anh đã đem lại thành công. Anh là Võ Trọng Thanh, quê xã Bình Hòa (Bình Sơn), vốn dĩ là… kỹ sư xây dựng.
Nằm sâu trong khu rừng trồng tại địa phương nên trang trại nuôi heo của anh Nguyễn Văn Lộc ở thôn Thạch Thang, xã Đức Phong (Mộ Đức) đảm bảo về các vấn đề môi trường. Trang trại này giúp cho gia đình anh có thu nhập tiền tỷ mỗi năm.