Vĩnh Long mở rộng nuôi thủy sản nội địa
Theo Chi cục Thủy sản tỉnh Vĩnh Long, hiện trên địa bàn tỉnh có 23,6 ha ao, hồ nuôi thủy đặc sản, như ba ba, rắn, tôm càng xanh, lươn, ếch, cá lóc... và 2.075,6 ha nuôi cá trong mương vườn, với các đối tượng nuôi như: cá trê, cá bống tượng, cá rô phi, tai tượng, lươn, cá điêu hồng. Sản lượng thu hoạch 7 tháng đầu năm 2015 ước đạt 5.550 tấn.
Những loại thủy sản này ít tốn công chăm sóc, nguồn thức ăn chủ yếu từ thiên nhiên, giá cả ổn định, tiêu thụ thuận lợi, người nuôi thu được lợi nhuận khá cao. Phong trào nuôi các loài thủy sản nay đang phát triển khá mạnh, tập trung tại các xã vùng lũ như Tam Bình, Bình Tân, Long Hồ.
Có thể bạn quan tâm
Ốc bươu vàng là đại dịch của nhà nông, cắn phá lúa gây thiệt hại nghiêm trọng, người dân tìm đủ cách diệt trừ nhưng không hết. Thịt ốc ăn không ngon, nhà nông chỉ chế biến cho cá tôm hay vịt ăn. Thế mà gần đây, ốc bươu vàng lại được thương lái thu gom xuất qua Trung Quốc!
Hiện cả nước có khoảng 50.000 ha ca cao, trồng tập trung tại Bến Tre, Đắk Lắk, Quảng Ngãi, Bình Phước, Tiền Giang và Bà Rịa- Vũng Tàu. Nhiều diện tích đã áp dụng tiêu chuẩn "UTZ Certified, hữu cơ và thương mại công bằng" cho hiệu quả kinh tế cao, thân thiện môi trường...
Có rất nhiều người ủng hộ, nhưng cũng có rất nhiều người can ngăn khi biết ông Hoàng Văn Khiêm, xã Bằng Lãng, huyện Chợ Đồn ôm vài tỷ đồng lên mở trang trại nuôi cá tầm - cá hồi nơi rừng sâu heo hút.
Gừng là cây quá quen thuộc với bà con ta. Ở nông thôn, vườn nhà ai cũng có dăm khóm gừng để dùng trong gia đình. Nó vừa là gia vị, vừa là vị thuốc.
Không phải ngẫu nhiên khi Israel tự hào là một trong những quốc gia có nền nông nghiệp tiên tiến nhất thế giới. Khả năng nghiên cứu, sáng tạo và đặc biệt là tính hiệu quả trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật là lời giải đáp dễ hiểu.