Trồng mãng cầu ta theo hướng VietGAP đạt lợi nhuận 100 triệu đồng/ha/vụ

Bà con nông dân đã thiết kế vườn thông thoáng, sử dụng phân hữu cơ và chế phẩm sinh học phòng trừ sâu bệnh, hạn chế thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và tăng chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị trái mãng cầu.
Theo các hộ dân trồng mãng cầu ta tại Tóc Tiên, thâm canh mãng cầu theo hướng VietGAP cho năng suất trung bình 7 tấn/ha. Trừ chi phí, nông dân đạt lợi nhuận khoảng 100 triệu đồng/ha/vụ. Kết thúc dự án, tất cả các hộ tham gia đã trả hết cả vốn, lãi vay. Hiện Hội Nông dân xã Tóc Tiên đang lập hồ sơ để vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ Nông dân để tiếp tục thực hiện dự án, qua đó nâng cao thu nhập cho nông dân trên địa bàn xã.
Có thể bạn quan tâm

Từ lâu, người dân ở các vùng An Ninh, Vạn Ninh... thuộc huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) vẫn quen chăn nuôi trâu, bò theo lối chăn thả, phụ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên.

Thói quen chăn nuôi bò đàn thả rông trong khi nắng hạn kéo dài đã khiến người nuôi bò ở huyện Sông Hinh (Phú Yên) ngày càng lo lắng vì bò thiếu thức ăn.

Hiện giờ, giá bán gia súc gia cầm (GSGC) đang tăng mạnh, nhưng người chăn nuôi trong tỉnh Quảng Ngãi lại khó tái đàn vì thiếu vốn lẫn con giống...

Anh Nguyễn Văn Phúc, thôn Trại Dọc, xã Bình Khê (Đông Triều - Quảng Ninh) được mọi người biết đến là một người sản xuất kinh doanh giỏi. Hiện anh đang là chủ của một trang trại chăn nuôi với tổng doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm.

Cụ thể, trong hai tuần qua (từ 2-15/4), 5 tỉnh gồm Khánh Hòa, Vĩnh Long, Hà Giang, Bình Thuận và Bến Tre có ổ dịch cũ đều đã qua 21 ngày; các địa phương này đã công bố hết dịch và trên cả nước không có ổ dịch mới phát sinh.