Triển vọng mô hình nuôi heo rừng

Anh Phi cho biết, đã học mô hình từ Bình Phước và đang tiếp tục nhân giống để phát triển số đàn heo.
Heo rừng dễ nuôi hơn heo nhà vì ít bị bệnh, mau lớn, thức ăn cho heo cũng dễ kiếm, chủ yếu tận dụng phụ phẩm trong nông nghiệp.
Trung bình heo con nuôi đến 3 tháng, đạt trọng lượng 10kg có thể bán ra thị trường từ 1 - 1,2 triệu đồng/con; heo thịt khoảng 8 tháng xuất chuồng.
Về hiệu quả kinh tế, sau khi trừ các khoản chi phí, mỗi con heo đạt lợi nhuận trên 50% giá bán.
Có thể bạn quan tâm

Người trồng mía ở Ninh Hòa (Khánh Hòa) vừa trải qua một vụ mía khó khăn do giá đường xuống thấp, nắng hạn kéo dài. Trong vụ mía 2015 - 2016, nông dân trồng mía hy vọng Công ty Cổ phần (CP) Đường Ninh Hòa có nhiều chính sách nhằm giảm khó khăn trong sản xuất, tăng năng suất và chất lượng mía.

Sa nhân là cây dược liệu quý đã gắn bó lâu đời với người dân xã Tân Lập (Mộc Châu - Sơn La). Với nhiều ưu điểm như: dễ trồng, phù hợp với điều kiện khí hậu của vùng, tận dụng được diện tích đất dưới tán rừng, giá bán cao nên cây sa nhân đã và đang là cây trồng đem lại hiệu quả, tăng thu nhập cho nhiều gia đình ở Tân Lập.

Sau nhiều năm thua lỗ liên tục, diện tích mía ở ĐBSCL đang dần bị phá bỏ và thay thế bằng các cây trồng khác.

Diện tích hồ tiêu tăng nhanh chóng đã phá vỡ quy hoạch nông nghiệp khu vực Tây Nguyên. Trong khi đó, dịch bệnh bùng phát làm tiêu chết hàng loạt sẽ dập tắt giấc mộng đổi đời từ cây tiêu của người dân Tây Nguyên. Đây là những nguy cơ sẽ làm cây hồ tiêu Tây Nguyên phát triển thiếu bền vững.

Cạnh tranh vốn dĩ là quy luật của thị trường. Thế nên thanh long Bình Thuận muốn tiếp tục khẳng định vị thế thì ngay từ bây giờ phải định hướng khâu sản xuất và tiêu thụ hiệu quả…