Tổng kiểm tra chất cấm trong chăn nuôi
Các địa phương trọng điểm: TPHCM, Hà Nội, Đồng Nai, Tiền Giang, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên.
Đối tượng kiểm tra là các đơn vị sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi, các cơ sở chế biến thịt, các trang trại chăn nuôi heo, gà; kể cả các đơn vị nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán chất Salbutamol, chất tạo màu Vat yellow...
Theo Cục Chăn nuôi, việc sử dụng chất cấm thuộc nhóm beta - Agonist có xu hướng lan rộng ở nhiều tỉnh, thành phố, nhưng hiện nay mới có 22 tỉnh, thành phố có kế hoạch kiểm tra và chỉ có 12/63 tỉnh đã có báo cáo.
Ngay cả tỉnh Vĩnh Long, dù trước đó chưa phát hiện, nhưng khi kiểm tra thì có khoảng 21% trại nuôi sử dụng chất cấm, vừa qua còn phát hiện nhà của một nhân viên tiếp thị thức ăn chăn nuôi có 6kg chất cấm.
Có thể bạn quan tâm
Dù nông sản Trung Quốc vẫn tràn về thị trường trong nước nhưng đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trấn an người tiêu dùng cứ yên tâm về hàng nhập khẩu từ nước láng giềng
Để bảo vệ và phát triển rừng bền vững, từ nhiều năm nay, Đảng và Chính phủ đã có nhiều biện pháp, giải pháp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho các hộ dân đang sống trong rừng, sống gần rừng và hàng ngày vì mưu sinh đang có những tác động tới rừng.
Từ đầu năm 2014 đến nay, “Hải gà tây” Đà Lạt chính thức chuyển giao, tư vấn miễn phí cho người nông dân về quy trình ấp nở, thả nuôi gà tây thích nghi với môi trường, khí hậu của Đà Lạt và các vùng phụ cận, góp phần nâng cao thu nhập cho kinh tế hộ gia đình.
Ông Nguyễn Văn Ngọc, Phó Chủ tịch Hiệp hội Gia cầm miền Đông, cho biết gần như ngày nào giá gà cũng bị giảm, nhiều chủ trại gà hốt hoảng phải bán tháo làm cho giá càng giảm sâu.
Năm nay, kim ngạch nhập khẩu (NK) mặt hàng này lại đang tăng chóng mặt. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn (NN-PTNT), giá trị NK nhóm mặt hàng thức ăn chăn nuôi (TĂCN) và nguyên liệu sản xuất TĂCN trong tháng 7.2014 ước đạt 329 triệu USD, đưa kim ngạch NK 7 tháng đầu năm lên 1,95 tỉ USD, tăng 10,7% so với cùng kỳ năm 2013.