Toàn tỉnh Hòa Bình có 85 cơ sở chăn nuôi quy mô lớn
1 trang trại chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm quy mô 120.000 con với công suất hơn 8 triệu quả trứng/năm; 4 trại gà giống (gồm 1 trại của Công ty gà giống Hoà Bình tại xã Tân Thành (Lương Sơn) quy mô 60.000 con, cung cấp khoảng 6 triệu con gà giống/năm; 1 trại gà giống của Công ty cổ phần chăn nuôi CP quy mô 13.000 con gà giống bố mẹ, cung cấp khoảng 2,5 triệu quả trứng giống/năm; trại gà giống tại huyện Yên Thuỷ quy mô 100.000 con/năm, cung cấp khoảng 9,6 triệu quả trứng giống).
Ngoài ra có 17 trang trại chăn nuôi lợn nái và hậu bị, quy mô từ 300-3.000 con, cung cấp khoảng 150.000 con lợn giống và trên 19.000 con lợn hậu bị/năm.
Có thể bạn quan tâm
Bên cạnh đó, nhiều sâu bệnh khác cũng gây hại đáng kể như: Rầy nâu, rầy lưng trắng; khô vằn... Cục Bảo vệ thực vật cảnh báo, thời gian tới, một số sâu bệnh tiếp tục gia tăng gây hại. Do đó, các địa phương cần chủ động các biện pháp phòng chống.
Trong khi nhiều nhà vườn chạy theo phong trào trồng cây cam sành vì hiệu quả kinh tế cao thì ông Trần Văn Tiền, ở ấp Phú Lợi, xã Phú Hữu, Châu Thành (Hậu Giang) vẫn đeo bám cây bưởi Năm Roi.
Tổng Công ty Khoáng sản & Thương mại Hà Tĩnh (Mitraco) được xem là “anh cả” trong việc thực hiện dự án sản xuất rau, củ, quả công nghệ cao trên cát ven biển tại Hà Tĩnh. Sau 2 vụ sản xuất, hơn 10 ha vùng dự án liên tục phủ màu xanh kể cả những ngày hè cát nóng như chảo lửa.
Trong khi đó, tính đến ngày 15/7, theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng lượng gạo xuất khẩu qua biên giới phía Bắc là chưa đến 0,6 triệu tấn. Như vậy, có khả năng một lượng gạo không nhỏ đã được xuất khẩu qua biên giới mà không được cơ quan chức năng thống kê đầy đủ.
Nghị định 67-2014/NĐ-CP của Chính phủ dành cho các tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động thủy sản; tổ chức, cá nhân đặt hàng đóng mới tàu, nâng cấp tàu phục vụ hoạt động khai thác hải sản; tổ chức, cá nhân thực hiện dự án đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thủy sản.