Tìm hướng phục hồi mô hình lúa - tôm

Các đại biểu đề xuất thành lập Ban Điều hành Dự án lúa - tôm của tỉnh để tập trung mọi nguồn lực cho mô hình này phát triển.
Đồng thời, vận động nông dân hợp tác nuôi trồng theo chuỗi giá trị ngành hàng, tổ chức lại hậu cần nghề tôm theo hướng cơ quan chức năng tỉnh sẽ giúp nông dân tìm thị trường tiêu thụ, hỗ trợ con giống, kỹ thuật và vốn…
Phấn đấu đến năm 2016, Thoại Sơn tăng diện tích nuôi tôm lên 400 héc-ta, năm 2020 là 600 héc-ta.
Trung tâm Giống thủy sản An Giang là đơn vị chuyên cung cấp con giống cho hộ nuôi.
Có thể bạn quan tâm

Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP), tôm ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng XK thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc.

Chuyển động sau khi TPP được công bố, VN phải thay đổi từ khâu chọn giống, sản xuất cho đến việc xây dựng thương hiệu cho hạt gạo..

Gạo Việt dường như biến mất trên thị trường thế giới vì không có thương hiệu và bị các nước nhập khẩu “thay tên, đổi chủ”.

Ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam cho rằng, để ngành chăn nuôi sống tốt trong sân chơi TPP cần đổi mới phương thức sản xuất.

Các hãng cà phê ngoại đưa nhà máy chế biến tại Việt Nam đi vào hoạt động, cơ sở rang xay nhỏ lẻ phát triển... tạo cơ hội cho xuất khẩu cà phê chế biến tăng cao.