Thanh long rải vụ cho lợi nhuận cao

Đặc biệt, nông dân nắm vững kỹ thuật điều chỉnh để cây ra hoa theo ý muốn, có thể rải vụ quanh năm tránh tình trạng rớt giá do tập trung thu hoạch vào chính vụ nên 1 hécta thanh long thường cho lợi nhuận khá cao, hàng trăm triệu đồng trở lên.
Với mục tiêu xây dựng vùng nguyên liệu tập trung sản xuất cây thanh long, huyện đã hỗ trợ cho nông dân nhân rộng mô hình cây trồng hiệu quả này với hình thức hỗ trợ 30% chi phí vật tư cho 5 ngàn m2/mô hình điểm.
Đến nay, huyện đã hỗ trợ cho 50 hộ nông dân phát triển, nhân rộng mô hình trồng thanh long ruột đỏ với diện tích gần 40 hécta. Nông dân cũng đang được tập huấn sản xuất thanh long theo chuẩn VietGAP.
Có thể bạn quan tâm

Gắn bó với cây chanh không hạt từ nhiều năm nên ông Vũ Ngọc Báo (ấp 6, xã Thạnh Hòa, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) được xem là người có nhiều kinh nghiệm và thành công đối với cây trồng này.

Vụ mùa năm 2013 xã Nhân Thắng, huyện Gia Bình hoàn thành gieo cấy 400 ha lúa mùa trước ngày 7-7. Đây là vụ màu được chuẩn bị tốt nhất và có nhiều giải pháp quan trọng về cơ cấu giống, trà lúa và hướng sản xuất theo cánh đồng mẫu lớn.

Từng niên vụ, tổ luôn bám sát các bộ giống thích nghi do Cục Khuyến nông khuyến cáo; phối hợp chặt chẽ với trung tâm giống nông nghiệp sở tại và tiến hành nhân giống lúa cấp xác nhận phục vụ nhu cầu sản xuất.

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết sẽ phối hợp cùng các tổ chức trong và ngoài nước khởi động dự án "Xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại Việt Nam".

Trạm Khuyến nông huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai Dự án Khoa học công nghệ cấp tỉnh “Phát triển mô hình chăn nuôi lợn rừng Thái Lan lai quy mô nông hộ” tại huyện Phổ Yên.