Sinh sản nhân tạo giống cá ngát

Cá ngát là loại cá da trơn, ăn tạp, thích sống nơi nước sâu và có dòng chảy. Ngoài tự nhiên, cá lớn cân nặng đến vài chục ký/con.
Trên sông Cửu Long, nhiều ngư dân câu, đánh lưới bắt được cá ngát tới 20 - 30 kg/con. Cá ngát khoảng 3 - 5 kg/con trở thành hàng hiếm và bán được giá cao tại các nhà hàng. Loại cá này rất khó sinh sản trong môi trường nuôi nhốt, do đó thành công của trung tâm mở ra triển vọng rất lớn cho nông dân.
Giám đốc trung tâm, KS. Nguyễn Thị Ngọc Trinh cho biết, qua nghiên cứu ban đầu, cá ngát thích hợp với môi trường nuôi lồng bè, nơi có dòng chảy tốt. Trong năm 2006, trung tâm sẽ hoàn thành các chỉ tiêu nghiên cứu và quy trình nuôi cụ thể vì khâu tạo ra con giống bước đầu cho kết quả tốt. Được biết, tại huyện Chợ Mới (An Giang) đã có hộ thu gom cá ngát con ngoài tự nhiên nuôi trong bè cho hiệu quả cao.
Có thể bạn quan tâm

Bộ môn Kỹ thuật nuôi Hải sản - Khoa Thủy Sản trường Đại học Cần Thơ vừa thử nghiệm thành công việc nhân nuôi cá Ngát - một loài cá da trơn có tên khoa học là Plotosus Canius Hamilton.
Tin thuộc Cá ngát

Ao nuôi cá Ngát nên gần sông để dễ thay nước, ao nuôi cá Ngát cần được gia cố kỹ để tránh cá làm hang; dùng chà cây hoặc ống nhựa làm nơi trú ẩn cho cá.

Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất giống thủy sản tỉnh An Giang đã cho sinh sản nhân tạo thành công cá ngát - giống cá quý đã bị khai thác cạn kiệt trong tự nhiên. Cá ngát được coi là đặc sản của vùng sông nước Cửu Long, thịt cá béo ngon và thơm ngát. Giá cá trên thị trường luôn ở mức cao, từ 60.000 - 100.000 đ/kg tùy loại.

Bộ môn Kỹ thuật nuôi hải sản, khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ vừa thực hiện thành công việc kích thích sinh sản nhân tạo, ấp nở và ương nuôi ấu trùng cá ngát (Plotosus canius).

“Đau như bị cá ngát đâm”, bởi nếu bị gai cá ngát đâm là đau đớn khủng khiếp, không gì bằng! Thế mà, giữa dòng Hàm Luông mênh mông, Đạt “hà bá” lại thản nhiên truy bắt sống chúng tận đáy sông, sau đó đưa từng con cá ngát cả chục ký lên mạn ghe một cách gọn gàng…

Cá ngát hình dáng tựa cá trê nhưng nhiều hơn cá trê một ngạnh. Thịt cá ngon... tàn nhẫn!

Bộ môn Kỹ thuật nuôi Hải sản - Khoa Thủy Sản trường Đại học Cần Thơ vừa thử nghiệm thành công việc nhân nuôi cá Ngát - một loài cá da trơn có tên khoa học là Plotosus Canius Hamilton.

Mùa lũ, bất chấp những khúc sông sâu, nước chảy xiết, nhiều người dân nghèo vẫn mưu sinh bằng nghề câu cá ngát...