Sầu Riêng Núi Cấm Chết Dần Không Rõ Nguyên Nhân
Nhiều nhà vườn trên núi Cấm (An Giang) cho biết, gần đây, cây sầu riêng chậm phát triển và cho trái èo uột, năng suất rất thấp.
Thậm chí có cây chết dần mà chưa rõ nguyên nhân. Ông ba Mau, nhà ở vồ Pháo Binh cho biết, ông trồng hàng chục cây sầu riêng, những năm đầu cho trái rất sai, nhưng chỉ sau vài năm thì sầu riêng cho trái ít lại và không mang lại hiệu quả kinh tế.
Từ lâu, giống sầu riêng núi Cấm được xem là loại cây đặc hữu, với hương vị thơm ngon, hậu ngọt hơn sầu riêng ở vùng đồng bằng. Tuy nhiên, do canh tác không hiệu quả, nhiều nhà vườn không mặn mòi với loại cây này.
Có thể bạn quan tâm
Đó là đề xuất của ông Trương Minh Hoàng - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau khi trao đổi với Dân Việt về những thuận lợi, khó khăn của ngành nông nghiệp khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Từ một nông dân chuyên đi cày thuê với 3ha đất phèn, nông dân Út Huy - (Võ Quan Huy, ngụ xã Hiệp Hòa, huyện Đức Hòa, Long An) đã có trong tay số đất rộng gấp 300 lần diện tích ban đầu.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Như Tiệp - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản (NAFIQAD) khi nói về tình trạng sử dụng chất cấm trong chăn nuôi.
Việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn ở Cà Mau không dừng lại ở việc trồng lúa mà còn kết hợp với nhiều mô hình khác, đã mang lại cuộc sống ấm no cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nên sắc thái riêng ở nơi tận cùng Tổ quốc.
Xuất khẩu cả chục tấn lá chanh sang thị trường châu Âu thu về cả triệu USD. Nhiều vùng, lá chanh vốn chỉ để làm gia vị gà luộc nay thành hàng hót, giá cả trăm ngàn/kg.