Sản xuất tôm kháng virut đốm trắng
Thông tin này đã mang lại niềm vui cho cộng đồng nuôi tôm.
Lo Chu-Fang và những người cộng sự bắt đầu nuôi tôm sú kháng với WSSV ở NCKU từ tháng 11/2014, bắt đầu tư tôm bột – loại tôm nhỏ, gần như không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
Các nhà nghiên cứu phải sử dụng một loại thức ăn đặc biệt để kích thích sự tăng trưởng của tôm để chúng được đưa vào nuôi càng sớm càng tốt.
Nghiên cứu mới ở giai đoạn bắt đầu và Lo Chu-Fang sẽ tiếp tục nghiên cứu và phát triển các họ tôm sú vừa tăng trưởng nhanh vừa có khả năng kháng bệnh.
Nghiên cứu này sẽ giúp giảm chi phí và tăng lợi nhuận cho người nuôi và hy vọng sẽ thúc đẩy ngành nuôi tôm bền vững ở Đài Loan và các nước châu Á khác.
Có thể bạn quan tâm
Để bảo đảm hiệu quả sản xuất, nhiều địa phương ven biển của tỉnh Nam Định đã phát triển mô hình tổ hợp tác trong lĩnh vực khai thác, nuôi trồng thủy hải sản. Đến nay, toàn tỉnh có trên 5.000 tổ hợp tác; trong đó, có 58 tổ hợp tác có đăng ký sản xuất kinh doanh.
Ở Lục Yên (Yên Bái) có giống vịt bầu - giống vịt cho thịt thơm, ngon được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, giống vịt này đang mai một.
Mặc dù lợi nhuận tăng trên 40%, nhưng cánh đồng mẫu lớn vẫn chưa thể làm thỏa mãn được kỳ vọng của người dân về hiệu quả đích thực mà mô hình kiểu mẫu này mang lại sau một năm thực hiện.
Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân với các bộ, ngành liên quan tại buổi làm việc với Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội vừa qua về mô hình nuôi lợn trên nền đệm lót sinh học, hay còn gọi là “nuôi lợn không tắm”.
Ốc hương hiện là đặc sản biển có giá trị dinh dưỡng và xuất khẩu cao. Với đặc trưng là dinh dưỡng cao, giòn, mềm và hương thơm tự nhiên nên nhu cầu thị trường rất ưa chuộng. Sản lượng ốc hương cả nước ước đạt 3.000 – 4.000 tấn/năm. Nguồn lợi này đang bị khai thác quá mức và ngày càng cạn kiệt.