Sản lượng tôm Kiên Giang tăng mạnh
Sản lượng tôm tăng mạnh là do hiện nay đã bước vào vụ thu hoạch tôm nuôi chính vụ, gồm tôm nuôi công nghiệp, quảng canh cải tiến và tôm - lúa.
Vụ nuôi tôm năm nay, nông dân Kiên Giang thả nuôi được 95.718/9.000 ha theo kế hoạch. Trong đó, nuôi theo hình thức công nghiệp, bán công nghiệp là 1.078 ha (có 930 ha tôm thẻ chân trắng), quảng canh cải tiến 18.790 ha, còn lại là tôm - lúa.
Theo kế hoạch, vụ nuôi tôm nước lợ 2015 ngành nông nghiệp Kiên Giang phấn đấu đạt sản lượng 52.000 tấn.
Có thể bạn quan tâm
Ngày 31-7, ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), cho biết vừa ký văn bản gửi Bộ Công Thương, Bộ Giao thông Vận tải, Tổng cục Hải quan, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam kiến nghị tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu (XNK) thủy sản về các loại phí phụ thu của các hãng tàu và cảng Cát Lái.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, từ đầu tháng 7 đến nay, giá gạo nguyên liệu tại ĐBSCL đang tăng. Giá gạo được doanh nghiệp (DN) chế biến xuất khẩu mua vào từ 6.850 - 7.000 đồng/kg đối với giống IR 50404 (tùy chất lượng), tăng khoảng 100-150 đồng/kg so với mức giá tuần rồi.
Đó là thông tin được đưa ra tại buổi họp báo giới thiệu về Triển lãm ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến thịt Vietstock 2014 do Cục Chăn nuôi, Bộ NNPTNT tổ chức sáng 1/8 tại Hà Nội.
Hiện nay tại các tỉnh Tây Nguyên nói chung và Đak Lak nói riêng các vườn cà phê này đang bước vào thời kỳ già cỗi, tốc độ sinh trưởng phát triển giảm mạnh, năng suất kém nên vấn đề cưa đốn phục hồi vườn cây cần được áp dụng cấp bách trong canh tác hiện nay.
Măng cụt được xem là một trong loại trái cây ngon, đặc sản của vùng ĐBSCL và một số tỉnh miền Đông Nam bộ. Thế nhưng, giá bán của loại trái cây đặc sản này có xu hướng ngày càng giảm trong những năm gần đây, nhất là khi vào mùa thu hoạch rộ.