Quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm chủ yếu nhỏ lẻ

Mặc dù, hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm đã có bước phát triển, nhưng hiện nay, Cà Mau vẫn phải nhập gia súc, gia cầm từ địa phương khác để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn.
Trong định hướng phát triển, Cà Mau chủ trương sẽ hỗ trợ công tác đào tạo, đầu tư chuồng trại, cung cấp con giống bảo đảm chất lượng.
Hộ dân tổ chức phát triển đàn gia súc, gia cầm phải đăng ký với cơ quan chức năng để hưởng lợi từ chính sách, thực hiện nghĩa vụ bảo đảm chất lượng sản phẩm, tiêm phòng và vệ sinh môi trường.
Quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu theo nông hộ là thực trạng đáng quan tâm đối với ngành chăn nuôi của tỉnh Cà Mau hiện nay.
Trên địa bàn tỉnh mới chỉ hình thành được 18 trại chăn nuôi gia súc tập trung, chưa có trại chăn nuôi gia cầm tập trung nào.
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay, toàn tỉnh có 4.106ha đất trồng rau các loại, năng suất đạt 15 tấn/ha. Trong đó, chủ yếu tập trung tại huyện Điện Biên, Mường Ảng, Tuần Giáo.

Do đó, giảm nhanh và bền vững tỷ lệ hộ nghèo là mục tiêu của Đảng bộ, chính quyền và mong ước của người dân nơi đây. Tuy nhiên, phát triển kinh tế theo hướng nào, cơ cấu cây trồng ra sao đang là bài toán khó, nỗi trăn trở của địa phương.

Thoạt nghe, không ít người thấy lạ vì dường như đang “đi ngược” với định hướng, quy hoạch phát triển cà phê - cây “mũi nhọn” trong phát triển kinh tế của Mường Ảng.

Có thể nói, dù không phải là năm được đánh giá cao về sản lượng, nhưng giá cả và mức độ tiêu thụ mùa cam 2013 đã làm hài lòng người trồng cam. Theo đánh giá của ngành nông nghiệp, trung bình giá cam mùa 2013 đạt từ 18.000 – 20.000đ/kg; giá bán của trái cam sành sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP đạt từ 23.000 – 25.000đ/kg.

Vụ Đông-xuân năm 2014, theo kế hoạch, huyện Quang Bình gieo cấy với tổng diện tích lúa 2.394,24 ha, cơ cấu giống mới chiếm trên 90% diện tích, chủ yếu là giống Nhị ưu 838, HKT99, BG1, BC15.