Phát huy lợi thế vườn cây ăn trái đặc sản

Diện tích cây bưởi được Nhà nước đầu tư từ các dự án đạt 95 ha, chủ yếu là từ chương trình hỗ trợ của UBND tỉnh về phát triển vườn cây đặc sản cho nông dân.
Hầu hết hộ trồng bưởi ở Bạch Đằng đều sản xuất theo quy trình VietGAP, giá trị sản xuất bình quân 1 ha đất nông nghiệp đạt 93 triệu đồng/năm.
Hiện nay, kinh tế của xã Bạch Đằng phát triển theo hướng gắn nông nghiệp với phát triển thương mại, dịch vụ; trong đó cây bưởi được xác định là cây ăn trái truyền thống của địa phương.
Đây cũng là điều kiện để xã Bạch Đằng phát triển du lịch sinh thái nhà vườn.
Có thể bạn quan tâm

Nếu đi theo “vết xe đổ” như nhiều nông sản khác, thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ mất nhiều hơn được.

Mặc dù bị đánh giá khó cạnh tranh với nhiều quốc gia có ngành công nghiệp chăn nuôi bò phát triển như Mỹ, Úc…

Hội thảo “Ðẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường trọng điểm” do UBND tỉnh Đồng Nai phối hợp với Tham tán thương mại Việt Nam tại các nước như Hoa Kỳ, Nhật Bản,... tổ chức đã chia sẻ những cơ hội, thách thức khi đưa hàng hóa xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng này.

Các doanh nghiệp thủy sản cho biết, việc đưa sản phẩm vào các siêu thị, nhất là siêu thị ngoại đang ngày càng khó khăn bởi cứ mỗi năm lại xuất hiện thêm một vài khoản chiết khấu “trời ơi” mới với những cái tên nghe rất “mỹ miều” từ “trên trời rơi xuống”.

Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP),Thái Lan đang là thị trường tiêu thụ cá tra lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam tại ASEAN.