Phấn đấu 80% phụ nữ Thanh Hóa có việc làm sau khi học nghề

Theo đó, đề án phấn đấu mỗi năm tư vấn dạy nghề, giới thiệu việc làm và tạo việc làm cho khoảng 10 nghìn phụ nữ; trong đó, khoảng 5 nghìn lao động nữ được được đào tạo nghề; tỷ lệ lao động nữ có việc làm sau khi học nghề tối thiểu đạt 80%.
Đối tượng được học nghề là lao động nữ nông thôn và thành thị trong độ tuổi lao động, có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.
Trong đó, ưu tiên cho cho các đối tượng phụ nữ thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng; hộ nghèo, cận nghèo; người dân tộc thiểu số; người tàn tật; người bị thu hồi đất canh tác; phụ nữ mất việc làm trong các DN.
Các ngành nghề đào tạo gồm: Dạy nghề nông nghiệp (kỹ thuật trồng nấm; trồng cây lương thực; chăn nuôi gia súc, gia cầm) và phi nông nghiệp (thủ công mỹ nghệ; dịch vụ chăm sóc gia đình; nghề tranh đá quý).
Có thể bạn quan tâm

Nuôi dế ít dịch bệnh, công chăm sóc và chi phí thức ăn thấp mà cho thu nhập khá cao so với nhiều nghề khác. Chỉ cần cho dế ăn sạch, ở sạch và uống sạch....

Nắm bắt cơ hội, mạnh dạn chuyển đổi, ông Đặng Văn Thể (Chùa Hang - Đồng Hỷ - Thái Nguyên) đã từ bỏ hơn 300 thùng ong mật nội chuyển hướng sang nuôi ong mật ngoại cho thu nhập gấp nhiều lần.

Nông dân các xã Mỹ Hòa, Mỹ An và Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) thực hiện mô hình nuôi ếch Thái thương phẩm mang lại lợi nhuận hàng chục triệu đồng/hộ.

Đây là loại cây dễ trồng, ít sâu bệnh và ít tốn công chăm sóc, thời gian từ khi trồng cho đến thu hoạch khoảng 18 tháng, cây lại cho trái quanh năm.

Kết quả khảo sát, đánh giá “Phương pháp ghép chồi cho cây điều” (còn gọi là ghép cải tạo vườn điều) vừa được các chuyên gia khẳng định cho hiệu quả kinh tế cao gấp 3 lần vườn điều không cải tạo.