Phân bón hữu cơ cho cây có múi
Mục đích để có một vụ mùa trái cây đạt năng suất cao bán trong dịp tết.
Cuộc hội thảo thu hút hơn 100 nhà vườn lâu năm tham dự, nông dân được học nhiều kinh nghiệp lẫn nhau, tiếp thu nhiều tiến bộ kỹ thuật mới từ cán bộ kỹ thuật ở địa phương và Cty BM.
Bên cạnh đó giúp nông dân có cuộc trao đổi với nhau và được giải đáp những thắc mắt của nông dân.
Theo Sở NN-PTNT Hậu Giang, cho biết: Hiện tỉnh đang từng bước đầu tư phát triển các loại cây ăn trái có múi của địa phương như bưởi năm roi, cam sành và quýt đường...
Đến nay quy hoạch gần 10.000 ha cây ăn trái đặc sản, tăng 100 ha so với diện tích cây ăn trái có múi so năm 2011.
Cụ thể là 2.500 ha bưởi 5 roi ở địa bàn huyện Châu Thành, 6.200 ha cam sành ở 2 huyện là Châu Thành và TX. Ngã Bảy; 1.300 ha quýt đường ở các huyện Châu Thành, Phụng Hiệp và Long Mỹ.
Đây là các địa phương có diện tích trồng cây có múi lớn nhờ có khí hậu thuận lợi, đất đai trù phú nằm ven sông Hậu.
Nông dân ở đây có nhiều kinh nghiệm trồng cây có múi luôn đạt hiệu quả cao nhờ áp dụng KHKT và chọn các loại phân thuốc phù hợp.
Có thể bạn quan tâm
Việc gia nhập Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển, nhưng đồng thời cũng đặt ra không ít thách thức mà Việt Nam cần phải vượt qua, trong đó có thách thức đối với ngành chăn nuôi Việt Nam.
Một nghịch lý trong ngành chăn nuôi diễn ra suốt thời gian qua là không ít hộ chăn nuôi phải “treo chuồng” bỏ nghề vì suất đầu tư quá lớn.
Chăn nuôi là ngành được các chuyên gia kinh tế đánh giá sẽ gặp nhiều khó khăn nhất khi Việt Nam tham gia hội nhập sâu, đặc biệt là khi Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực.
Với những biến động lớn về thị trường, giá cả… việc chăn nuôi bò sữa trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn.
Thủ Thừa (Long An) là một trong những vùng nguyên liệu mía đường của tỉnh Long An, tập trung ở các xã Tân Thành, Nhị Thành và thị trấn Thủ Thừa.