Nuôi ếch mang lại thu nhập cao
Nuôi ếch khá đơn giản, ao nuôi ếch trung bình khoảng 3m2 có thể nuôi được 200 – 300 ếch giống, ao chỉ cần sâu khoảng 30cm.
Đáy ao được trải cao su để giữ nước.
Ngoài thức ăn công nghiệp, người dân còn tận dụng các loài cá vụn ở trong vuông nuôi tôm và của các chủ đáy hàng khơi để làm đa dạng nguồn thức ăn cho ếch.
Nguồn thức ăn từ tự nhiên giúp ếch mau lớn, chất lượng thịt đảm bảo và còn giúp người dân giảm chi phí.
Ếch nuôi từ 3 – 4 tháng có thể thu hoạch, trọng lượng 3 – 4 con/kg, giá thị trường hiện nay là 60.000 đồng/kg.
Đây là mô hình dễ nuôi với vốn đầu tư thấp là sự lựa chọn phù hợp cho nhiều hộ dân có hoàn cảnh khó khăn, không có diện tích canh tác, tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống.
Có thể bạn quan tâm
Nhãn hiệu chứng nhận “Mực ống Cô Tô” không chỉ khẳng định đẳng cấp của một sản phẩm, mà còn khởi nguồn cho một phương thức sản xuất mới ở huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.
Tiểu vùng 2, 3 của huyện Thạnh Phú,Bến Tre (gồm các xã từ Mỹ An đến Thạnh Hải) là vùng ngập mặn, bà con ở đây chỉ có thể nuôi trồng thủy sản. Vài năm gần đây, bà con tranh thủ trữ nước ngọt trong vuông tôm để trồng vụ lúa mùa. Trong những ngày cuối năm này, nhiều hộ tất bật thu hoạch lúa để chuẩn bị đón Tết. Vụ lúa này được công nhận là trúng mùa, trúng giá.
Công nghệ nuôi biofloc được hiểu là ao nuôi tôm sẽ được bổ sung một số loại vi sinh vật và không thay nước trong quá trình nuôi. Mô hình này đã được một số hộ nuôi tôm đang áp dụng tại một số địa phương ở miền Trung và ĐBSCL.
Trong hai ngày 9 và 10-12, hàng trăm ngư dân biên giới thuộc địa bàn xã Vĩnh Xương, Phú Lộc (TX. Tân Châu), Phú Hữu (An Phú - An Giang) dùng các phương tiện đánh bắt, như: Chài, lưới, vó cất, vó gạt… để đánh bắt cá đồng ra sông và trúng đậm.
Trong một cuộc Hội thảo về giống cây trồng, vật nuôi được tổ chức tại TP Quy Nhơn, lãnh đạo Bộ NN-PTNT đánh giá Bình Ðịnh là một trong những địa phương làm tốt khâu giống. Ðây là một trong những yếu tố quan trọng, giúp Bình Ðịnh phát triển sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao.