Nông dân ương cá tra giống lỗ nặng
Theo ông Ron, nguyên nhân khiến cá tra giống giảm mạnh trong thời gian qua là do thị trường xuất khẩu cá tra những tháng đầu năm gặp khó khăn, dẫn đến giá cá tra thương phẩm giảm chỉ còn từ
19.500 - 19.700 đồng/kg, từ đó làm cho người nuôi cá tra thương phẩm ngại thả giống và kéo theo giá cá tra giống giảm mạnh.
Toàn tỉnh hiện có 200 ha ương cá tra giống với sản lượng giống cung ứng cho thị trường 200 triệu cá giống. Trong khi đó diện tích nuôi cá tra thịt toàn tỉnh khoảng 123 ha, hàng năm cần 80 triệu cá tra giống thả nuôi với sản lượng cá tra thịt thu hoạch khoảng 36.000 tấn.
Có thể bạn quan tâm
Với vốn khởi nghiệp chỉ 2 con bò ta, trải qua nhiều lần thất bại, đến nay anh Đặng Ngọc Phong (sinh năm 1981, ngụ ấp Phú Thành A, xã Tân Phú Đông, thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp) đã trở thành ông chủ trại bò thịt và bò giống quy mô lớn.
Sau 12 tháng khởi nghiệp với nghề nuôi thỏ, anh Hòa đã có thu nhập ổn định từ việc bán thỏ giống và thỏ thịt, mức lãi bình quân mỗi tháng 30 triệu đồng, vị chi thu nhập hơn 300 triệu đồng mỗi năm.
Để ổn định sản xuất, nhiều công ty mía đường đang nỗ lực tìm con đường riêng để chủ động vùng nguyên liệu. Khi giá mủ cao su xuống thấp, mô hình thí điểm xen canh mía với cao su là một trong những giải pháp được lựa chọn.
Nhằm giúp các hộ nghèo có điều kiện phát triển kinh tế, từ nguồn vốn tài trợ của Hội Chữ thập đỏ Singapore, nguồn vốn 30a và sự đóng góp của một số cá nhân với tổng số tiền 2 tỷ đồng, năm 2014, huyện Mường Ảng (Điện Biên) đã mua 145 con bò sinh sản hỗ trợ cho 145 hộ nghèo của 2 xã Ẳng Cang và Ẳng Nưa.
Với sự cần cù, chịu khó và quyết tâm vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương, vợ chồng anh Nguyễn Tư (52 tuổi) và chị Trần Thị Hoa (50 tuổi) ở thôn Lễ Môn, xã Gio Phong, huyện Gio Linh (Quảng Trị) đã có thu nhập khá cao từ mô hình chăn nuôi lợn thương phẩm.