Nông dân bỏ khoai trồng lúa

Ông Lê Văn Dữ (ấp Mỹ Tú, xã Mỹ Thuận- Bình Tân) cho biết, trồng 6 công khoai lang tím Nhật trên đất nhà, bán 200.000 đ/tạ mà vẫn lỗ 30 triệu đồng nên đã ban đất trồng lúa. Cũng theo ông Dữ, nhiều bà con xung quanh đã neo khoai lại chờ giá lên nên khoai quá lứa, giờ giá chỉ còn 50.000 đ/tạ.
Ông Nguyễn Hữu Minh- cán bộ nông nghiệp xã Mỹ Thuận cho biết: Có khoảng 100ha đất trồng khoai của bà con trong xã đã chuyển sang trồng lúa. Một số hộ để khoai quá lứa, bị sâu đã cày bỏ khoai để chuyển sang làm ruộng. Số còn lại có thể là do chuyển dịch cơ cấu làm một vụ lúa, một vụ khoai. Hiện, xã cũng chưa thống kê được hết.
Có thể bạn quan tâm

Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản cho rằng mạng xã hội đang đóng góp tích cực vào việc quảng bá hàng Việt ra nước ngoài, với ưu thế nhanh chóng, ít tốn kém, tác động đến nhiều tầng lớp người tiêu dùng...

Trong những năm qua, Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Nhơn Tân (thị xã An Nhơn) đã nỗ lực vận động và tạo điều kiện cho hội viên (HV) giúp nhau đẩy mạnh phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu từ chăn nuôi, trồng rừng, đạt hiệu quả thiết thực.
Ngoài bệnh chết nhanh, bệnh chết chậm thường gặp, bệnh thán thư trên cây tiêu cũng là một đối tượng gây thiệt hại đáng kể.

Trung tâm Khuyến nông- Khuyến ngư tỉnh cho biết, năm 2016 Trung tâm sẽ xây dựng 19 mô hình khuyến nông - khuyến ngư (đã được UBND tỉnh phê duyệt) nhằm chuyển giao quy trình kỹ thuật cho nông dân.

Ông Lê Văn Đẩu, Phó Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Thạnh, cho biết: Nhằm giải quyết đầu ra cho cây mì trên địa bàn huyện, Công ty TNHH Nhiệt Đồng Tâm Vĩnh Thạnh đã đầu tư gần 140 tỉ đồng xây dựng nhà máy chế biến tinh bột mì với công suất chế biến 250 tấn nguyên liệu/ngày tại Cụm Công nghiệp Tà Súc.