Ninh Thuận quy hoạch đồng cỏ phục vụ chăn nuôi bền vững

Theo quy hoạch, trong giai đoạn từ 2015 - 2016, tỉnh Ninh Thuận sẽ hình thành vùng chuyên canh sản xuất cỏ với quy mô 315 ha, gắn liền với vùng chăn nuôi gia súc có sừng, với sản lượng cỏ hằng năm đạt 56.700 tấn.
Giai đoạn tiếp theo 2017 - 2020, toàn tỉnh sẽ bố trí khoảng 1.930 ha đồng cỏ phục vụ chăn nuôi gia súc có sừng tập trung, với đàn bò 55.000 con, đàn dê 35.000 con, đàn cừu 60.000 con. Tỉnh sẽ phát triển vùng chăn nuôi gắn liền với đồng cỏ chiếm khoảng 60 - 70% tổng đàn gia súc có sừng.
Quy hoạch có tổng kinh phí hơn 1.000 tỷ đồng, thực hiện tại 6 huyện, gồm: Bác Ái, Ninh Sơn, Ninh Hải, Ninh Phước, Thuận Nam và Thuận Bắc.
Có thể bạn quan tâm

Đó là đề xuất của ông Trương Minh Hoàng - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau khi trao đổi với Dân Việt về những thuận lợi, khó khăn của ngành nông nghiệp khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Từ một nông dân chuyên đi cày thuê với 3ha đất phèn, nông dân Út Huy - (Võ Quan Huy, ngụ xã Hiệp Hòa, huyện Đức Hòa, Long An) đã có trong tay số đất rộng gấp 300 lần diện tích ban đầu.

Đó là nhận định của ông Nguyễn Như Tiệp - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản (NAFIQAD) khi nói về tình trạng sử dụng chất cấm trong chăn nuôi.

Việc xây dựng cánh đồng mẫu lớn ở Cà Mau không dừng lại ở việc trồng lúa mà còn kết hợp với nhiều mô hình khác, đã mang lại cuộc sống ấm no cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nên sắc thái riêng ở nơi tận cùng Tổ quốc.

Xuất khẩu cả chục tấn lá chanh sang thị trường châu Âu thu về cả triệu USD. Nhiều vùng, lá chanh vốn chỉ để làm gia vị gà luộc nay thành hàng hót, giá cả trăm ngàn/kg.