Nhiều diện tích lúa tôm bị thiệt hại do nắng nóng mặn xâm nhập
Nông dân huyện Phước Long (Bạc Liêu) cấy lúa trên đất tôm.
Tổng diện tích sản xuất lúa - tôm của tỉnh Bạc Liêu hơn 21.960ha, nhưng đến nay nông dân chỉ mới xuống giống hơn 11.620ha.
Đặc biệt, diện tích lúa - tôm ở một số địa phương bị thiệt hại nặng do nắng nóng và xâm nhập mặn.
Đơn cử như huyện Hồng Dân có gần 4.550ha lúa - tôm, trong đó có 2.917ha bị thiệt hại trên 70%, trên 1.620ha bị thiệt hại từ 30 - 70%.
Sản xuất lúa - tôm năm nay gặp nhiều khó khăn do nước mặn đến sớm, ăn sâu vào nội đồng.
Tuy vào mùa mưa, nhưng nhiều nơi ở vùng chuyển đổi của huyện Hồng Dân độ mặn vẫn còn khá cao, từ 5 - 6%.
Có thể bạn quan tâm
Ai đi ngang qua xã Sơn Dung (Sơn Tây, Quảng Ngãi) trên cung đường Đông Trường Sơn vào thời điểm này cũng ngạc nhiên và trầm trồ vườn rau xanh mướt của ông Võ Hồng Thơ.
Vịt trời trong tự nhiên là một trong các loại động vật hoang dã, thịt thơm ngon, ngọt, mềm hơn các loại vịt thông thường và đặc biệt là không có mùi tanh. Do vậy, những món ăn chế biến từ vịt trời đều mang hương vị độc đáo hơn vịt thường. Từ đó, vịt trời đã được thuần hóa, đưa vào sản xuất đại trà trong các trang trại và nông hộ ở một số tỉnh để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người.
Trạm Khuyến nông Tây Sơn (Bình Định) vừa triển khai mô hình (MH) “Nuôi thâm canh bò thịt chất lượng cao ở giai đoạn bê con” tại hộ ông Hồ Xuân Dũng ở thôn An Vinh 1, xã Tây Vinh với quy mô 5 con bê lai F1 thuộc giống bò BBB - giống bò siêu thịt của Bỉ.
Lựa chọn giống gà Bình Định nuôi thả vườn theo hướng an toàn sinh học để phát triển kinh tế, anh Hồ Phú ở khu phố 2, phường Thác Mơ (Phước Long, Bình Phước) đang dần gầy dựng thương hiệu gà uy tín, chất lượng với các hệ thống nhà hàng, quán ăn trên địa bàn thị xã.
Sau hơn 1 năm đưa vào sản xuất ở 2 xã Đức Hương và Hương Quang (huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh), cây chanh leo đang khẳng định giá trị kinh tế vượt trội so với nhiều loại cây trồng khác với mức thu nhập từ 250 đến 300 triệu đồng/ha/năm.