Nhân rộng mô hình trồng sâm ba kích dưới tán rừng
Cây giống sâm ba kích được ươm tại một hộ gia đình ở xã Lăng (Tây Giang).
Theo đó, tại địa bàn thôn Tà Vàng (xã A Tiêng) và thôn Arớt (xã A Nông, huyện Tây Giang) hiện có gần 5ha diện tích trồng sâm ba kích dưới tán rừng cho các nhóm hộ người dân bản địa với gần 7.700 cây.
Qua khảo sát, đa số cây sâm ba kích được trồng dưới tán rừng tự nhiên và trồng xen canh dưới tán rừng cao su hiện phát triển khá tốt, đảm bảo môi trường sống phù hợp với quá trình phát triển tự nhiên vốn có.
Đây là mô hình thuộc dự án giảm nghèo do tổ chức Malteser (CHLB Đức) tài trợ nhằm tạo nguồn gen quý, giúp các nhóm hộ đồng bào huyện Tây Giang tăng thêm thu nhập, ổn định cuộc sống.
Toàn bộ cây giống sâm ba kích được mua về từ xã Lăng và đã được các tư vấn viên kiểm tra, xác định nguồn gốc giống cây ka kích tím địa phương, đảm bảo chất lượng.
Có thể bạn quan tâm
Nông nghiệp là lĩnh vực dễ bị tổn thương và rủi ro nhất trước sự tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH). Cần làm gì để giảm thiểu những tác động BĐKH?
Để đảm bảo kế hoạch sản xuất vụ mùa và vụ đông, các sở, ban ngành của TP đã chủ động đề ra nhiều giải pháp, trong đó, vấn đề phòng trừ sâu bệnh, dịch hại được đặc biệt lưu tâm.
Hình ảnh những chiếc máy xới, gặt đập liên hợp (GĐLH) hoạt động hối hả ngoài ruộng vào giai đoạn làm đất, thu hoạch rộ; cùng câu chuyện chế tạo ra nhiều loại máy móc từ thực tiễn sản xuất của nông dân để phục vụ công việc đồng áng nói chung, như đã gián tiếp khẳng định một bước tiến mới của tiến trình cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp ở Hậu Giang vào giai đoạn hiện nay.
Thực hiện mô hình này, dinh dưỡng của cây cà phê đã được cải thiện, cây phát triển tốt và cho nhiều quả hơn, giảm rụng trái nên năng suất tăng; ngoài ra, nông dân còn giảm được chi phí đầu tư do giảm được công lao động, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón.
Gia đình chị Mai Trần Thanh Vân ở tổ dân phố 5, phường Nghĩa Trung (Gia Nghĩa - Đắk Nông), 4 năm nay đã phát triển nghề trồng nấm bào ngư hiệu quả, đem lại nguồn thu nhập khá lớn cho gia đình.