Nhân giống khoai từ, khoai vạc bằng hom thân
Trong những năm gần đây nông dân nhiều tỉnh vùng trung du và miền núi đưa cây khoai từ, khoai vạc vào trồng trên đất vườn đồi, nương rẫy cho thu nhập cao gấp 2- 3 lần so với trồng lúa. Tuy nhiên, một trong những khó khăn để mở rộng diện tích 2 loại cây có củ đặc sản này là thiếu giống.
Kinh nghiệm truyền thống của bà con nông dân khi trồng 2 giống cây này là: với khoai từ, lấy nguyên củ cỡ quả trứng gà để trồng; với khoai vạc, cắt thành miếng (rộng 5cm, dài 5-7cm), chấm tro bếp để khô vết cắt rồi đem trồng. Mỗi sào cần 30-40kg củ giống khá tốn kém nên việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp nhân giống khác thay thế cho sử dụng củ thương phẩm làm giống là cần thiết nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho nông dân. Một trong những phương pháp đó là nhân giống bằng hom thân.
(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Báo NNVN số 107 ra ngày 31/5/2011)
Có thể bạn quan tâm
Một trong số những món canh thơm ngon bổ dưỡng mà nhà hàng buffet Hương Sen muốn giới thiệu đến tất cả các bạn đó là món canh cá lóc nấu khoai từ. Món canh với vị ngọt thơm ngon được kết hợp với khoai từ cùng với cá lóc tạo ra một hương vị vô cùng thơm ngon độc đáo. Cá lóc (hay còn gọi là cá quả) là một loài cá có vị ngọt có rất nhiều tác dụng trong việc chữa bệnh như bổ gân, xương, tạng phủ, trừ phong, khử thấp,… còn khoai từ là một nguyên liệu có khả năng giải độc, chống trầm cảm,…
Còn nhớ, khi tháng 10 (Âm lịch) về, mẹ lại quảy gánh khoai từ ngoài ruộng về nhà cho ngày mai 'căng bụng'. Những kỉ niệm tuổi thơ của tôi gắn tiền với tàu lá chuối, khoai từ luộc… rất đỗi thân quen.
Nghiên cứu kỹ thuật tái sinh khoai từ [Dioscorea esculenta (Lour.) Burkill] bằng phương pháp in vitro tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Củ từ (khoai từ) là món ăn phổ biến ở các vùng nông thôn Việt Nam. Củ của nó mang tới rất nhiều lợi ích cho sức khỏe như điều trị bệnh đái tháo đường,
Cây khoai mì (cây sắn) là thực phẩm khá phổ biến trong chế độ dinh dưỡng của người Việt.