Nguồn lợi thủy sản biển đang cạn kiệt
Theo đó, nguồn lợi thủy sản đang suy giảm cả về chất lượng và giá trị nguồn lợi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đa dạng sinh học cũng như sinh kế của người dân. Nguyên nhân là do tình trạng khai thác quá mức cho phép nên số lượng thủy sản được cập nhật vào “Sách đỏ Việt Nam” ngày càng nhiều.
“Trước đây ngư dân chỉ cần khai thác ven bờ là có hải sản, nhưng bây giờ phải đi xa hơn mới có cá” - ông Phạm Trọng Yên, Giám đốc Quỹ Tái tạo nguồn lợi thủy sản Việt Nam nói.
Còn ông Nguyễn Văn Chiêm, chuyên gia của Tổng cục Thủy sản cho biết, không chỉ hải sản mà hiện nguồn thủy sản nước ngọt cũng đang trong tình trạng “báo động đỏ”, 12 đầm phá lớn của Việt Nam đều đang cạn kiệt thủy sản.
Trước thực trạng trên, cần thiết phải xây dựng một chương trình và quỹ bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản Việt Nam. Trong khi đối với chương trình bảo vệ và phát triển rừng đang có nguồn quỹ đầu tư khoảng 3.000 tỷ đồng thì ngân sách cho bảo vệ và tái tạo thủy sản gần như không có.
Do đó, các chuyên gia về thủy sản đề nghị cần có nguồn hỗ trợ từ ngân sách khoảng 100 triệu USD (tương đương hơn 2.000 tỷ đồng) để xây dựng quỹ. Tuy nhiên, ông Phạm Anh Tuấn, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, cho rằng mức đề nghị trên là quá lớn và không đúng với thực tế.
Có thể bạn quan tâm
Báo Hải quan dẫn thông tin từ Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Thanh cho biết, hiện tại việc xuất nhập khẩu hàng hóa với phía Trung Quốc vẫn diễn ra bình thường. Thủ tục tờ khai chỉ mất từ 3 - 5 phút. Tuy nhiên, dưa hấu không thể vận chuyển sang bằng xe tải với số lượng lớn mà phải chuyển từng quả từ xe này sang xe kia nên mới diễn ra tình trạng ùn ứ hiện nay.
Mô hình do Chi cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn, thực hiện từ tháng 2-12/2014. Nông dân tham gia trồng dưa hấu được hỗ trợ 50% chi phí mua giống và kỹ thuật trồng theo hướng giảm lượng phân, thuốc bảo vệ thực vật nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. 3 giống dưa được trồng thí điểm là Mặt Trời Đỏ, Xuân Lan và Thành Long 522.
Mặc dù giá mủ cao su trong 6 tháng cuối năm 2014 giảm sâu và hiện nay ở mức trên dưới 30 triệu đồng/tấn, nhưng trong năm 2014 Cty CP Cao su Đồng Phú (Bình Phước) có giá bán bình quân 38 triệu/tấn, trong khi giá thành là 33 triệu đồng, lãi 5 triệu đồng/tấn. Tổng lợi nhuận sau thuế đạt 230 tỷ đồng. Nộp ngân sách 69 tỷ đồng.
Bởi dịp này, lượng người mua đã tăng đột biến, nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn tới tấp bay về: “Lựa chọn thời điểm phù hợp để triển khai sản xuất là yếu tố quan trọng hàng đầu của nghề trồng nấm. Thị trường có lúc lên, lúc xuống nên mình phải chủ động để nguồn hàng không bị ứ đọng.
Thực hiện Nghị định của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo, những năm gần đây, cứ chuẩn bị bước vào vụ thu hoạch là Bộ Tài chính lại công bố giá thành SX lúa của các địa phương khu vực ĐBSCL. Cụ thể, giá thành SX lúa bình quân ở khu vực trong vụ đông xuân 2014-2015 là 3.417 đồng/kg.