Ngư dân đầm Thủy Triều được mùa hải sâm
Ông Nhành bên số hải sâm do gia đình tự nuôi
Tại đìa nuôi hải sâm của ông Nguyễn Nhành nằm trên đầm Thủy Triều, ngoài hải sâm mua lại của người dân đánh bắt ven đầm cộng với số hải sâm mà gia đình ông tự mò bắt được, đến nay đìa ông đã nuôi khoảng 15.000 con đang phát triển tốt sau hơn 4 tháng nuôi.
Tuy nhiên, nỗi lo lớn nhất của người nuôi hải sâm là chưa có được đầu ra ổn định, giá cả bấp bênh, luôn bị tư thương mua ép giá (từ 2 - 4 ngàn đồng/con).
Nguyện vọng của người nuôi hải sâm là mong muốn có được đầu ra ổn định để họ yên tâm.
Có thể bạn quan tâm
Thời gian qua, nhờ tập trung tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh phát triển các mô hình kinh tế chủ lực hiệu quả, kinh tế huyện Châu Thành có nhiều chuyển biến rõ nét. Đây là cơ sở để tạo bước đột phá trong phát triển nông nghiệp, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới.
Bà Lê Thị Hà – Phó phòng Bảo vệ thực vật Chi cục Bảo vệ thực vật cho biết: “Sau khi thu hoạch lúa, một lượng lớn rơm rạ được bỏ ra trên đồng ruộng, trở thành chất thải và cần phải xử lý. Để chuẩn bị đất cho vụ mùa gieo trồng mới, nông dân thường dùng biện pháp đốt đồng để xử lý rơm rạ. Việc đốt một lượng lớn rơm rạ sẽ làm đất bị mất đi chất dinh dưỡng và khí thải ảnh hưởng đến môi trường.
Liên tiếp hai năm gần đây, mỗi khi có mưa dầm là nông dân tỉnh Tây Ninh đua nhau nhổ hàng trăm ha mì "non" để chạy ngập vì sợ thối củ.
Cty FrieslandCampina Việt Nam vừa khánh thành vùng chăn nuôi bò sữa bền vững tại xã Mộc Bắc, huyện Duy Tiên (Hà Nam) sau gần 1 năm xây dựng.
Cty CP Dinh dưỡng nông nghiệp quốc tế (Anco) và Cty CP Việt - Pháp SX thức ăn gia súc (Proconco) vừa phối hợp tổ chức hội nghị “Khoa học cám bổ sung Bio-zeemTM - Đột phá trong công nghệ chăn nuôi”.