Ngành mía đường đột phá để hội nhập
Sau nhiều năm, ngành mía đường của nước ta dường như vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng của Nhà nước, của người dân, của bản thân những người nông dân trồng mía và cả các doanh nghiệp mía đường.
Tại Việt Nam, điều kiện phát triển cây mía rất thuận lợi, công nghiệp chế biến đường không quá phức tạp và cũng không đỏi hỏi công nghệ cao hay đặc biệt gì. Vậy tại sao ngành mía đường của Việt Nam vẫn ì ạch, không phát triển được?
Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đã đầu tư trồng mía và sản xuất đường tại Lào và giá thành của họ thấp hơn trong nước. Hoàng Anh Gia Lai muốn được nhập khẩu đường từ Lào vào bán tại Việt Nam cũng gặp phải không ít khó khăn. Câu hỏi đặt ra: Tại sao một doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư ở nước khác thì lại có giá thấp hơn?
Chỉ còn chưa đầy ba năm nữa, các cam kết theo Hiệp định kinh tế ASEAN đối với ngành mía đường sẽ chính thức có hiệu lực. Điều này cũng đồng nghĩa với việc ngành mía đường sẽ gặp rất nhiều khó khăn và nếu không thay đổi, ngành này có thể sẽ thất thế ngay tại thị trường nội địa.
Chúng tôi có cuộc trao đổi với ông Đỗ Thanh Liêm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Mía đường Việt Nam xung quanh vấn đề trên.
Có thể bạn quan tâm
Theo Trung tâm Khí tượng - Thủy văn quốc gia, năm nay sẽ có nhiều đợt rét đậm, rét hại xuất hiện, từ đó hàng triệu hộ nông dân ở miền Trung đã tất bật lo bảo vệ đàn trâu bò và đàn gia cầm an toàn. Hiện ở vùng cao các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, ngoài việc đảm bảo ủ ấm, người dân còn tăng cường tìm kiếm thức ăn cỏ tươi cho gia súc. Trong khi đó, ở miền xuôi, nông dân tăng cường giữ rơm khô để vừa sưởi ấm, vừa làm thức ăn cho đàn trâu bò nhằm phục vụ mùa màng sắp đến.
Ông Phạm Minh Hoàng - ngụ khu vực 3, phường Lái Hiếu, TX.Ngã Bảy, Hậu Giang - kể: “Vườn nhà tôi có 7 công dâu bòn bon với 250 cây. Mọi năm, thu hoạch xong khoảng ngày 23.6. Năm nay, chẳng có thương lái nào đến mua. Thu hoạch bán lẻ đã kéo dài cả tháng, nhưng chỉ bán được 3 cây. Năm 2013, bán được giá 5.000 đồng/kg, năm nay đầu vụ giá giảm còn 1.500 đồng/kg!”.
Thực hiện Dự án phát triển nuôi gà thả đồi giai đoạn 2014 – 2016, đến nay, huyện Bảo Yên (Lào Cai) đã có 42 hộ dân tại các xã: Cam Cọn, Bảo Hà, Minh Tân và Thượng Hà được hỗ trợ phát triển chăn nuôi gà.
Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, mỗi năm đóng góp nhiều tỷ đô la cho quốc gia. Tuy nhiên điều này có thể gây ảnh hưởng lớn trong tương lai gần vì diện tích vườn cà phê già cỗi tăng nhanh trong thời gian gần đây.
Một niềm vui vừa đến với người chăn nuôi Phú Bình (Thái Nguyên), đó là ngày 11-11-2014, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã cấp chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm “Gà đồi Phú Bình”. Đây là nhãn hiệu sản phẩm chăn nuôi đầu tiên của tỉnh được bảo hộ, từ đó mở ra cơ hội lớn đối với những hộ chăn nuôi gà ở Phú Bình.