Nắng nóng kéo dài, chè cháy búp, chết cây

Theo người trồng chè ở đây thì những diện tích chè bị ảnh hưởng bởi nắng nóng thế này không chỉ khiến cấp cành ba - cấp cành chủ lực trong năm bị thất thu mà còn làm giảm năng lực của cây chè trong những giai đoạn sau. Người dân cho hay, đây là năm chè bị thiệt hai nặng nề nhất bởi nắng nóng trong nhiều năm trở lại đây.
Theo đó, ảnh hưởng tới việc cung cấp nguyên liệu. Ước tính, trong đợt này, Công ty cổ phần Chè Nghĩa Lộ giảm khoảng 1.000 tấn chè búp tươi, tương đương 250 tấn chè búp khô.
Chè bị cháy búp, khô lá bởi nắng nóng kéo dài.
Nhiều khoảng diện tích chè bị chết bởi nắng nóng trên những nương chè.
Nhiều dải chè bị chết khô.
Nhiều gốc chè vài năm tuổi không sống nổi qua cơn nắng hạn.
Một gốc chè khô trơ lại trên khoảng đất trống bởi chè bị chết đã nhổ bỏ.
Có thể bạn quan tâm

Nhờ sự đầu tư kịp thời, sản lượng đánh bắt hàng năm đã đạt 3.500 tấn thủy sản, giúp cho hơn 1.300 người có việc làm, có thu nhập. Nhưng hiện nay, tình trạng sử dụng các ngư cụ bị cấm đang tái diễn tràn lan, dẫn đến nguồn cá giống vừa bổ sung có nguy cơ bị huỷ diệt.

Quỳnh Lưu (Nghệ An) là địa phương có diện tích nuôi tôm khá lớn với hơn 1.320 ha. Để đảm bảo an toàn ao hồ nuôi tôm trong mùa mưa bão năm nay, để người dân yên tâm sản xuất, thời điểm này, Quỳnh Lưu đang tích cực triển khai nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm giúp người nuôi tôm bảo vệ tốt tài sản của mình.

Vài năm trở lại đây nghề ương, ép cá giống ở phường Nhị Mỹ, thị xã Cai Lậy (Tiền Giang) phát triển mạnh, góp phần nâng cao mức sống cho nhiều nông hộ, trong đó có anh Nguyễn Văn Đực ở khu phố Mỹ An.

Trong tháng 6/2014, Đại sứ quán Việt Nam tại Các Tiểu Vương quốc Ảrập Thống nhất (UAE) liên tiếp gửi hai công điện về nước đề cập đến quy định mới của Bộ Môi trường và Nước UAE. Đó là từ ngày 01/9/2014, tất cả các lô hàng cá nuôi XK sang UAE phải kèm theo chứng thư có nội dung “Cá nuôi không sử dụng thức ăn có chứa protein của lợn hoặc động vật khác, chỉ được sử dụng protein có nguồn gốc từ biển nhưng không bao gồm protein của cùng loài cá nuôi đó”.

Ông Hồ Văn Nhung vốn là cựu thanh niên xung phong của Nông trường quốc doanh La Ngà. Năm 1983, xuất ngũ về quê nhà ở khu phố 5, phường Đức Long, Phan Thiết, Bình Thuận. Thời điểm đó, cuộc sống gia đình ông gặp muôn vàn khó khăn.