Một người dân trồng gần 8.000 cây đinh lăng

Hiện tại, loài dược liệu này đang phát triển tốt, khả năng thích nghi tốt vùng đất núi.
Từ sự am hiểu về dược liệu và thông qua khóa đào tạo lương y, ông Đinh Văn Thành trồng cây đinh lăng xen với cây ăn quả và cây bản địa; đồng thời còn nuôi dưỡng hàng chục loài dược liệu thuộc dạng cây, dây leo và nhiều loài ngãi giá trị.
Đây là mô hình trồng trọt dưới tán rừng đạt hiệu quả tốt và là khu vực bảo tồn nhiều loài dược liệu quý hiếm trên núi Cấm.
Có thể bạn quan tâm

Giá dưa hấu tăng trở lại và tiêu thụ tốt giúp nông dân một số tỉnh miền Trung phần nào thoát khỏi khó khăn sau đợt rớt giá thê thảm hồi tháng 3.

Trường ĐH Cần Thơ triển khai mô hình nuôi tôm càng xanh xen vườn dừa nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) giúp nhiều nông hộ tăng thu nhập cao trên cùng một đơn vị diện tích.

Mô hình nuôi ba ba của ông Hồ Văn Đại ở ấp Mương Khai, xã Mỹ Hương, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) đạt được năng suất cao nhiều năm liền, nhiều bà con nơi đây đang học hỏi kinh nghiệm của Ông để nuôi loài thủy sản này.

Theo chân ông Chủ tịch Hội Nông dân xã Đại Đồng (Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc) Nguyễn Phúc Đức, chúng tôi có dịp tìm hiểu một nghề mới đang giúp người dân giàu lên từng ngày. Đó là nghề ương cá trê lai giống.

Với ý nghĩ cần tìm một mô hình làm ăn để kiếm thêm nguồn thu nhập phụ ngoài nuôi tôm, anh Nguyễn Minh Kha, ấp Nhị Nguyệt, xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi (Cà Mau) đã xây dựng thành công mô hình nuôi cá sấu, mang lại thu nhập gần 100 triệu đồng/năm.