Mỗi thị trấn có cửa hàng, điểm bán rau, thực phẩm an toàn
Đồng thời, đánh giá cao Công ty TNHH MTV TM-DV Phan Nam tiên phong đầu tư mô hình tiêu thụ rau an toàn (RAT) ở TP. Long Xuyên, góp phần nâng cao nhận thức và bảo vệ sức khỏe người dân.
Tiêu thụ rau an toàn ở Cửa hàng nông sản an toàn của Công ty TNHH MTV TM-DV Phan Nam
Đồng chí Lê Văn Nưng yêu cầu, UBND TP. Long Xuyên và Châu Đốc chịu trách nhiệm thực hiện xây dựng chợ an toàn thực phẩm.
Các phường của TP. Châu Đốc, Long Xuyên và TX. Tân Châu có từ 3 cửa hàng RAT. UBND các huyện, thị xã, thành phố xây dựng ngay kế hoạch tổ chức điểm, cửa hàng RAT, tổ chức lại sản xuất, tập trung chỉ đạo quyết liệt tạo bước đột phá trong lĩnh vực thương mại- dịch vụ, thực hiện tốt Nghị quyết 09 của Tỉnh ủy...
Hiện, toàn tỉnh có hơn 1.948 héc-ta sản xuất RAT tại huyện Chợ Mới, TP. Long Xuyên và Châu Đốc.
Có thể bạn quan tâm
Nếu như những năm qua tôm thẻ chân trắng (gọi tắt tôm thẻ) chủ yếu được nuôi ở vùng nước lợ thuộc các tỉnh ven biển ĐBSCL, nay nhiều nông dân ở Đồng Tháp, An Giang… nảy sinh “sáng kiến” khoan giếng tìm nước mặn để nuôi tôm thẻ trong vùng nước ngọt. Điều bất ngờ khi có một số hộ trúng đậm, đã cuốn hút nhiều hộ khác làm theo.
Mẫu tàu YANMAR 01 do Viện Nghiên cứu Chế tạo tàu thủy sản xuất theo đơn đặt hàng của Công ty Yanmar, thí điểm dùng tàu vỏ composite. Đây là mô hình hợp tác khai thác cá ngừ đại dương giữa công ty Yanmar và ngư dân các tỉnh Nam Trung bộ.
Mấy ngày qua nhiều tàu câu cá ngừ đại dương của ngư dân Phú Yên trúng mùa lại được giá bán nhờ cách câu mới, là câu vàng thay vì câu bằng đèn cao áp như năm trước. Giá cá ngừ được các doanh nghiệp mua trong khoảng 120.000 - 200.000 đồng/kg, tùy vào chất lượng tàu cá.
Đến nay, diện tích thả nuôi cá tra toàn tỉnh Đồng Tháp là 1.114,22ha, đạt 51,8% kế hoạch, giảm 0,9% so với cùng kỳ năm 2013, năng suất bình quân 341 tấn/ha. Ước 6 tháng đầu năm 2014, diện tích thả nuôi 1.467ha, đạt 68,2% kế hoạch, sản lượng thu hoạch ước đạt 195.338 tấn, tốc độ thu hoạch bình quân 33.000 tấn/tháng.
Theo thông báo từ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bình Thuận, kể từ ngày 1/8/2014 đến hết ngày 31/3/2015, các tổ chức cá nhân được khai thác các loài hải đặc sản bằng nghề lặn gồm: Sò lông, Điệp quạt, Dòm nâu, Bàn mai, Nghêu lụa trên toàn vùng biển Bình Thuận.