Lâm Đồng nâng cao chất lượng và an toàn sản phẩm nông nghiệp

Theo đó, năm 2015, tổng vốn cho chương trình này là 36 tỷ 416 triệu đồng; trong đó, nguồn vốn vay ADB (Ngân hàng Phát triển châu Á) chiếm 31 tỷ 263 triệu đồng, khoản còn lại (5 tỷ 153 triệu đồng) thuộc vốn đối ứng của ngân sách tỉnh.
Với nguồn vốn này, năm nay, Lâm Đồng chủ yếu sử dụng cho hợp phần 2 là “Triển khai sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm an toàn, chất lượng” với số tiền 35 tỷ 776 triệu đồng; còn lại là chi phí quản lý dự án (hợp phần 4 với số tiền 640 triệu đồng). Được biết, 2015 là năm cuối cùng Lâm Đồng cùng 15 tỉnh, thành trong cả nước thực hiện dự án “Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển khí sinh học”.
Có thể bạn quan tâm

Việc sử dụng chất cấm trong sản xuất thức ăn chăn nuôi sẽ được tăng cường kiểm soát và xử lý nghiêm trong thời gian tới.

Cuộc hội thảo “Cây cao su: Minh bạch giải trình và phát triển bền vững do Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam phối hợp với Liên minh Đất rừng, tìm ra giải pháp để ngành cao su cần đổi mới.

Ngày 17.11, Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam phối hợp với Liên minh Đất rừng (FORLAND) tổ chức hội thảo “Cây cao su: Minh bạch, giải trình và phát triển bền vững”.

Gặp anh Tám Duy Trung (Duy Xuyên), chưa hỏi tình hình sức khỏe ra răng, anh vội than cái nghề chăn nuôi heo quá lận đận. Hết lo giá bán sản phẩm tụt giảm thì lại sợ dịch bệnh bùng phát.

Những ngày này, trên khắp cánh đồng rau quả Bàu Tròn (xã Đại An, Đại Lộc) và vùng phụ cận, nông dân đang hối hả làm đất, xuống giống cây trồng nhằm kịp thời cung cấp rau quả vụ đông cũng như đón đầu đợt khan hàng dịp cận tết.