Lai Tạo Thành Công Giống Sắn Kháng Bệnh Khảm
Nhà tạo giống sắn của CIAT, GS. Hernan Ceballos cho biết, KM 41-10 là giống sắn được lai tạo từ giống sắn bản địa Landrace của Nigieria có khả năng kháng bệnh tự nhiên và các dòng sắn Châu Mỹ La tinh bố mẹ được lưu giữ tại ngân hàng gen của CAIT ở Colombia.
Bằng kỹ thuật đánh dấu phân tử, các nhà khoa học đã tạo ra các liên kết gen kháng bệnh khảm trong tế bào của giống sắn mới KM 41-10. Đây là kết quả hợp tác nghiên cứu trong hơn 10 năm liên tục giữa CIAT và Viện Quốc tế Nông nghiệp nhiệt đới (IITA), Viện Nghiên cứu cây có củ Nigieria (NRCRI) với nguồn kinh phí tài trợ ban đầu từ Qũy Rockefeller.
Có thể bạn quan tâm
Hiện nay có các dòng ca cao thích hợp trên chân đất Bến Tre và Tiền Giang như: TD3, TD5, TD6, TD8, TD9, TD10 và TD11 cho năng suất và chất lượng hạt tốt. Trong mỗi vườn nên trồng từ 3 – 5 dòng nhằm tăng khả năng giao phấn để nâng cao năng suất
Cây đậu Xanh có tên khoa học là Phaseolas ayreus Roxb. Nước ta trồng nhiều đậu xanh. Hạt đậu xanh dùng làm thực phẩm. Bột đậu xanh rang chín hoà với nước sôi, rất tiện lợi lại bổ dưỡng. Ngoài ra, dậu xanh còn được dùng để chứa bệnh. Hạt đậu nấu ăn chữa bệnh tiểu đường, bệnh phù thũng, giải nhiệt hạ khí
Giống lúa CH209 (lúa chịu hạn), Giống lúa CH207 (lúa chịu hạn), Giống lúa ML 202, Giống lúa ML203, Giống lúa VN 124, Giống lúa VN121, Giống lúa ĐB6, Giống lúa TBR1, Giống lúa P13 (lúa chất lượng), Giống lúa BM207 (lúa chất lượng), Giống lúa BC15 (dài ngày), Giống lúa DT38 (dài ngày), Giống lúa lai Nhị ưu 725, Giống lúa lai Nghi Hương 2308...
Cá chạch bùn là loài cá dễ phát triển, chống chịu thời tiết tốt. Năng suất nuôi cao. Cá chạch bùn được triển khai nuôi theo hình thức xen canh cùng lúa và nuôi tại bể nổi. Thời gian phát triển của cá chạch bùn ngắn ( 4- 4,5 tháng tính từ thời gian trứng nở) nên phù hợp với bà con nông dân
Cỏ VA06 cho năng suất, chất lượng cao, khẩu vị ngon, có khả năng chịu rét, chịu hạn tốt nên có thể trồng trên đất có độ dốc cao. Cỏ VA06 có thể cho năng suất 500 tấn /ha/năm. Giống cỏ này đã được đưa vào trồng ở một số địa phương trong tỉnh như: Văn Chấn, Trấn Yên, Trạm Tấu, thành phố Yên Bái… đều cho năng suất từ 350 đến 400 tấn/ha và gia súc rất thích ăn