Kỹ Thuật Trồng Lúa - Bón Phân

Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali.
Ở giai đoạn để nhánh (22-25 NSS) và làm đòng (42-45 NSS), sử dụng bảng so màu lá để điều chỉnh lượng phân đạm cần bón.
Loại phân sử dụng và lượng phân bón từng loại cho từng giai đoạn sinh trưởng của lúa được khuyến cáo như trong bảng ở phần cuối của Quy trình.
Loại phân, liều lượng và thời gian bón cho lúa (tính cho 1000 m2)
Loại đất | Thời kỳ bón | |||
Ra rễ (7-10 NSG) | Đẻ nhánh (22-25 NSG) | Đón đòng (42-45 NSG) | Bón nuôi hạt (55-60 NSG) | |
Vụ Hè thu | ||||
Đất phù sa | 15 kg NPK 20-20-15 | 4-5 kg DAP 7-8 kg Urê | 5-6 kg Urê 3 kg KCL | Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bình |
Đất phèn nhẹ và trung bình | 15 kg NPK 20-20-15 | 6-7 kg DAP 6-7 kg Urê | 4-5 kg Urê 3 kg KCL | Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bình |
Vụ Đông xuân | ||||
Đất phù sa | 10 kg NPK 20-20-15 và 4-5 kg Urê | 4-5 kg DAP 7-8 kg Urê | 7-8 kg Urê 3 kg KCL | Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bình |
Đất phèn nhẹ và trung bình | 15 kg NPK 20-20-15 | 5-6 kg DAP 6-7 kg Urê | 5-6 kg Urê 3 kg KCL | Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bình |
NSG = Ngày sau gieo
Có thể bạn quan tâm

Để giữ thóc được lâu mà vẫn đảm bảo chất lượng cần phơi thật khô, làm sạch hết tạp chất rồi mới đem bảo quản. Giữ thóc trong chum, thùng phuy, thùng tôn, hòm gỗ

Phương pháp sạ giống lúa dày. Khi được hỏi, hầu hết bà con trả lời là sạ dày để bù lại do bị cỏ chụp, do chuột phá, do sâu bệnh và đặc biệt là ốc bươu vàng phá

Các nhà khoa học Anh khám phá ra quá trình đưa cây lúa nước vào canh tác từ một loài cây dại, góp phần làm sáng tỏ hơn nữa lịch sử loài người châu Á thời cổ đại

Dưới đây là 7 giải pháp kỹ thuật giảm lượng lúa giống sạ trên ruộng

Ngoài các đối tượng gây hại cho lúa còn có những loài thiên địch là các đối tượng có lợi, chúng tiêu diệt, ký sinh các đối tượng sâu hại làm hạn chế tác hại