Khảo sát vùng trồng bắp ở Phú Yên
Theo quy hoạch ban đầu, tại huyện Phú Hòa, chuyển 200 ha đất lúa có khả năng thiếu nước tưới ở các xã Hòa Quang Nam, Hòa Quang Bắc sang trồng bắp; huyện Sơn Hòa chuyển 224 ha đất lúa, màu ở các xã Krông Pa, Suối Trai, Sơn Hà, Suối Bạc và thị trấn Củng Sơn không có khả năng tưới nước sang trồng bắp theo dự án của Cty Invivo NSA Việt Nam.
Đây là dự án hợp tác liên kết phát triển trồng bắp theo chuỗi từ khâu trồng đến chế biến và tiêu thụ nông sản.
Trước tình hình hạn hán nghiêm trọng, Sở NN-PTNT Phú Yên đã chỉ đạo chuyển đổi 500 ha đất lúa, chủ yếu là đất SX lúa 1 vụ sang trồng bắp lai, cây họ đậu các loại.
Có thể bạn quan tâm
Từ đầu năm đến nay, nhờ thời tiết tương đối thuận lợi cho việc vươn khơi bám biển, nên sản lượng khai thác thủy sản của ngư dân trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đạt hơn 16.170 tấn, tăng gần 4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khai thác cá ngừ đại dương đạt hơn 470 tấn, tăng gần 3,5%.
Theo chân ông Chu Văn Báo, Trưởng Phòng Nông nghiệp huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), qua chợ vải thiều những ngày cuối vụ, cảnh mua bán đã không còn tấp nập như vài ngày trước. Người viết muốn tìm mua một chùm vải thiều VietGap loại 1 để thưởng thức cũng thật khó, bởi thương lái đã bao tiêu toàn bộ lượng vải ở chợ cho đến cuối vụ.
Thời gian gần đây, cụm từ chuyển đổi đất sản xuất lúa vụ 3 (lúa thu đông) sang trồng màu đã không ít lần được một số nhà chuyên môn lẫn lãnh đạo Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) nhắc đến. Tuy nhiên, một câu hỏi được đặt ra: “chuyển sang trồng màu, ai lo đầu ra cho nông dân?
Thời điểm này, nhiều hộ nuôi con đặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Giang rơi vào cảnh nợ nần, thua lỗ vì giá một số loại con đặc sản xuống thấp hoặc không có đầu ra.
Hiện nay, tại các vùng nông thôn, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ) cho người dân chưa đạt được yêu cầu đề ra. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân, trong đó khá nhiều hộ nông dân nghèo gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước khi làm thủ tục xin giấy CNQSDĐ.