Khánh Hòa đa dạng hình thức nuôi cá biển thương phẩm
Thành phố Cam Ranh là vùng nuôi cá chẽm và cá mú ở hình thức nuôi đìa lớn nhất trong tỉnh với hơn 200 ha, chiếm gần 60% tổng diện tích cá biển nuôi đìa toàn tỉnh.
Về nuôi lồng, hiện tại có một số công ty có vốn nước ngoài đầu tư vào Khánh Hòa như:
Công ty Marine Farms ASA Việt Nam (nuôi cá bớp, cá chim vây vàng), Công ty Thủy sản Australia Việt Nam nuôi cá chẽm tại khu vực thị xã Ninh Hòa và huyện Vạn Ninh, với lồng nuôi dạng tròn theo công nghệ Na Uy cho sản lượng hàng hóa lớn, trung bình từ 80 - 100 tấn/lồng.
Có thể bạn quan tâm

Trước kia, người dân xã Hồng An (Hưng Hà - Thái Bình) chủ yếu thu nhập từ 2 vụ lúa nên đời sống gặp nhiều khó khăn. Gần chục năm trở lại đây, nông dân trong xã đã chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang sản xuất đa dạng các loại cây rau màu giúp nhiều hộ thoát nghèo, vươn lên làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương. Trồng rau màu cho thu nhập cao, ổn định, bình quân trên 200 triệu đồng/ha/năm.

Chương trình “1 phải, 5 giảm” (1P5G) ngày càng được nhiều nông dân huyện Châu Thành (An Giang) áp dụng. Bởi, chương trình không những tiết kiệm đáng kể chi phí sản xuất, nâng cao năng suất, tăng lợi nhuận mà còn bảo vệ môi trường và sức khỏe cho nông dân.

Những tháng đầu năm 2013, tình hình nuôi và tiêu thụ cá tra trên địa bàn tỉnh Tiền Giang diễn biến không thuận lợi do giá cá tra nguyên liệu hầu như luôn nằm dưới giá thành sản xuất khiến nông dân nuôi cá lỗ nặng, phải thu hẹp sản xuất. Trong khi đó, các doanh nghiệp (DN) chế biến cá tra xuất khẩu (XK) lại cạnh tranh nhau về giá XK cá tra phi lê dẫn đến giá cá liên tục giảm.

Trong những chương trình trước chúng tôi có phản ánh đến quý khán giả tình trạng người nuôi tôm neo hàng chờ giá làm cho nguồn nguyên liệu khan hiếm gây khó khăn cho các doanh nghiệp.

Trong những chương trình trước chúng tôi có phản ánh đến quý khán giả tình trạng người nuôi tôm neo hàng chờ giá làm cho nguồn nguyên liệu khan hiếm gây khó khăn cho các doanh nghiệp.