Năng suất lúa vụ đông xuân ở Nông Sơn giảm 3,5 tạ/ha
Vụ đông xuân 2014 - 2015, nông dân trên địa bàn Nông Sơn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất do ảnh hưởng của thời tiết, chỉ tiêu cây trồng đều giảm so với cùng kỳ, với tổng diện tích cây có hạt 1.533ha; tổng sản lượng lương thực hơn 6.571 tấn (giảm 15% so với cùng kỳ). Năng suất lúa bình quân chỉ 48tạ/ha, giảm 3,5 tạ/ha so với cùng kỳ, các loại cây trồng và hoa màu khác đều giảm so với kế hoạch đề ra…
Về tình hình chăn nuôi, nhờ chú trọng đúng mức công tác chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh nên duy trì tổng đàn gia súc, gia cầm với gần 84.000 con, chất lượng đàn được nâng cao...
Có thể bạn quan tâm
Ngày 18-5-2015, Báo SGGP có bài “Tự làm khó…” nêu những khó khăn mà ngành chăn nuôi gặp phải, không chỉ vì tự thân ngành mà còn do những quy định “trói chân” doanh nghiệp (DN). Ngày 22-5, dù đang đi Hà Lan và Đan Mạch, anh Âu Thanh Long, Phó Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Đông Nam bộ, Giám đốc Công ty CP Chăn nuôi Duy Cường (Đồng Nai) cũng trao đổi thêm với chúng tôi một số ý để làm sáng tỏ hơn về những quy định ngược xu thế này.
Khoảng 1.000 ha mía tím ở Hòa Bình khó tiêu thụ có thể phải chuyển sang làm giống hoặc hủy bỏ để lấy đất làm vụ mới.
Vấn nạn SX chè bẩn đã tồn tại nhiều năm nay ở nhiều vùng chè trong cả nước.
Không chỉ các tỉnh phía Nam, tại phía Bắc, hai tỉnh thí điểm xây dựng vùng an toàn dịch bệnh đối với bệnh LMLM là Thái Bình và Nam Định cũng đang đau đầu với bài toán kinh phí.
Cái sổ đỏ thấy nhẹ tênh nhưng đối với nông dân có giá trị vô cùng. Có người nhờ nó vượt qua cơn thắt ngặt, phất lên làm giàu, nhưng cũng có người làm ăn lận đận, sổ đỏ “cắm” mãi ở ngân hàng. Đó là thực tế đang diễn ra phổ biến ở ĐBSCL.