Khai thác cá ngừ toàn cầu tăng một triệu tấn sau 10 năm
Từ mức khoảng 1,8 triệu tấn vào năm 1980, đến năm 2015, sản lượng khai thác vượt trên 5 triệu tấn. Như vậy mỗi năm tăng ổn định khoảng 100.000 tấn/năm.
Tổng số tàu đánh bắt cá ngừ tăng 22% lên 609 tàu trong năm 2015 do số tàu tăng mạnh 41% ở Trung Tây Thái Bình Dương.
Sản lượng của 3 khu vực phát triển chính là Nhật Bản, Mỹ và châu Âu chưa tăng từ những năm 1980.
Năm quốc gia trọng điểm về nghề cá trong khu vực châu Á là Trung Quốc, Indonesia, Đài Loan, Philippines và Việt Nam đã tăng 1,5 triệu tấn, từ 300.000 tấn năm 1980 lên 1,7 triệu tấn trong năm 2015, tốc độ tăng trưởng trung bình ở mức cao- 18%.
Tuy nhiên, Trung Quốc đang trợ cấp cho các tàu mới. Nhiều người nói rằng, mức tăng này là nhờ có hỗ trợ của khoa học. Nhưng không chỉ nhờ có tiến bộ khoa học mà còn phải có sự hỗ trợ từ pháp luật.
Có thể bạn quan tâm
Cơ quan Lương thực quốc gia Philippines (NFA) vừa cho biết, quốc gia này đang có kế hoạch mở thầu lại và mời ba quốc gia Campuchia, Việt Nam và Thái Lan cung ứng 100.000 tấn gạo.
Ở Việt Nam có quá ít doanh nghiệp đủ mạnh để vươn tới những thị trường có giá trị cao, khó tính.
Đây là phí bình quân đối với 48 lô gà giống nhập khẩu trong 6 tháng đầu năm 2015. Cục Thú y khẳng định thông tin của ông Âu Thanh Long, Phó chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Đông Nam bộ cung cấp cho Báo Tuổi trẻ là không có cơ sở và không chính xác.
Ngày 25/6 vừa qua, ông Nguyễn Huy Điền – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và PTNT) đã ký Công văn số 1586/TCTS-NTTS gửi Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh/thành phố ven biển chỉ đạo việc tranh thủ thả giống tôm nuôi nước lợ năm 2015 trong điều kiện hiện nay thời tiết diễn biến thuận lợi hơn, đã xuất hiện những cơn mưa đầu mùa, độ mặn giảm, nhiệt độ giảm, các yếu tố môi trường thuận lợi hơn cho tôm nuôi.
Hàng năm, bắt đầu tháng 4 đến cuối tháng 7 là thời điểm các loài hải đặc sản đang trong mùa sinh sản. Vì vậy, năm nào Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Thuận cũng ra thông báo cấm từ ngày 1/4 - 31/7. Theo đó, cấm khai thác các loài hải đặc sản nhuyễn thể hai mảnh vỏ gồm: Sò Lông, Điệp, Dòm nâu, Bàn Mai, Nghêu lụa trên toàn vùng biển Bình Thuận.